Tường thuật ngày thư hai ĐTC Phanxicô viếng thăm Uganda 1/2

Tường thuật ngày thư hai ĐTC Phanxicô viếng thăm Uganda 1/2

ĐTC Phanxicô cử hành thánh lễ kính các Thánh Tử Đạo Uganda

Tường thuật ngày thứ hai ĐTC Phanxicô viếng thăm Uganda

Thứ bẩy 28-11-2015 là ngày thứ hai ĐTC Phanxicô viếng thăm Uganda. Ban sáng ngài đã viếng thăm đền các vị tử đạo Anh giáo và đền các vị tử đạo công giáo tại Namugongo, trước khi chủ sự thánh lễ kính các vị tử đạo Uganda lúc 9 giờ 30 tại đền thánh công giáo Namugongo. Vào ban chiều ĐTC gặp gỡ giới trẻ Uganda tại phi trường cũ Kololo, hiện là nơi tổ chức các biến cố lớn, có thể chứa tới 100.000 người. Sau khi viếng thăm trung tâm bác ái Nalukolongo, ĐTC gặp gỡ các Giám Mục Uganda và vào lúc 19 giờ chiều  ngài gặp gỡ các linh mục tu sĩ nam nữ và chủng sinh trong nhà thờ chính tòa Kampala.

Sau đây là chi tiết các sinh hoạt của ĐTC. Lúc 8 giờ sáng ĐTC rời Tòa Sứ Thần đi xe đến Namugongo cách đó 13 cây số rưỡi để viếng thăm Đền các vị tử đạo Anh giáo được xây trên nơi 25 kitô hữu Uganda gồm công giáo và anh giáo chết vì đạo giữa các năm 1884-1887. Hài cốt các vị được lưu giữ trong một nhà nguyện bên cạnh đền thánh, cách Đền thánh công giáo 3 cây số.

ĐTC đã được ĐTGM Anh giáo tiếp đón và ngài đã khánh thành một bảng kỷ niệm gần nhà nguyện vừa được tân trang. Tiếp đến ĐTC tiến tới nơi các vị tử đạo đã bị kết án, tra tấn và giết chết. Trong Đền thánh có khoảng 40 Giám Mục anh giáo Uganda và một số tín hữu. Sau một lúc thinh lặng cầu nguyện ĐTC đã từ giã các Giám Mục và tín hữu anh giáo để tiếp tục đến Đền thánh công giáo cách đó 3 cấy số.

Đền thánh quốc gia công giáo Namugongo tọa lạc trong một công viên thiên nhiên rộng lớn, và các buổi cử hành phụng vụ thường được tổ chức ngoài trời, vì có đông tín hữu đến tham dự. Đền thánh có hình thù giống như một căn lều truyền thống của chủng tộc Baganda hay Akasiisiira, dựa trên 22 cột trụ biểu tượng cho 22 vị tử đạo công giáo. Đối diện lối vào chính của Vương cung thánh đường dưới bàn thờ lớn chính là nơi thánh Carlo Lwanga đã bị thiêu sống ngày mùng 3 tháng 6 năm 1886. Nhà thờ được xây trên chính nơi  các tín hữu Uganda đã bị giết, và đã được ĐGH Phaolô VI khánh thành trong ngày cuối của chuyến công du Uganda, kéo dài từ 31 tháng 7 cho tới mùng 2 tháng 8 năm 1969. Thật khó mà tiếp nhận đưọc tâm hồn sâu xa của Giáo Hội tại Uganda, nếu không hiểu biết lịch sử Namugongo, và vị thế của nó trong tâm thức của các kitô hữu Uganda. Đền thánh là đích điểm hành hương quanh năm của tín hữu, đặc biệt là cuộc hành hương toàn quốc ngày mùng 3 tháng 6, là lễ kính thánh Carlo Lwanga và các bạn tử đạo. Có hàng chục ngàn tín hữu từ khắp nước Uganda và các nước láng giềng đổ về đây hành hương trong ngày này.

Thánh Carlo Lwanga sinh tại Bulima năm 1865 và tử đạo tại Namugongo ngày mùng 3 tháng 6 năm 1886. Thánh nhân đã là trưởng nhóm thị đồng trong triều đình vua Buganda Mwanga II. Carlo bị giết trong các cuộc bách hại chống kitô hữu giữa các năm 1885-1887 và là vị tử đạo nổi tiếng nhất của Uganda. Carlo Lwanga được các cha dòng Trắng của ĐHY Charles Lavigerie đạy đạo, và theo Kitô giáo. Là quan trông coi các thị đồng trong triều đình, Carlo che chở các em khỏi các chú ý bệnh hoạn của nhà vua. Vì thế Carlo bị vua thù ghét, và bị kết án thiêu sống ngày mùng 3 tháng 6 năm 1886, trên đồi Namugongo cùng với các kitô hữu khác, công giáo cũng như anh giáo, khi mới 21 tuổi. Carlo Lwanga đã được ĐGH Biển Đức XV tôn phong chân phước ngày mùng 6 tháng 6 năm 1920, và được ĐGH Phaolô VI tôn phong hiển thánh tại Roma ngày mùng 8 tháng 10 năm 1964. Mộ của thánh nhân là đích điểm hành hương của tín hữu Uganda từ khi thánh nhân tử đạo cho đến nay. Giáo Hội kính nhớ thánh Carlo Lwanga và các bạn tử đạo ngày mùng 3 tháng 6 hàng năm.

Xe chở ĐTC tới Đền thánh lúc 9 giờ và dừng tại lối vào Đền thánh. Ngài đã được linh mục giám đốc Đền thánh tiếp đón. ĐTC đã dừng lại thinh lặng cầu nguyện trước bàn thờ nơi giữ các thánh tích của thánh Carlo Lwanga. Tiếp đến ngài dã vào phòng thánh mặc lễ phục để chủ sự thánh lễ mừng kính thánh Carlo Lwanga và các bạn tử đạo, nhân kỷ niệm 50 năm ngày tôn phong hiển thánh cho các vị. Hiện diện trong thánh lễ cũng có Tổng thống Uganda và vua Ronald Muwenda Mutebi, con cháu của triều đại các vua Buganda. Thánh lễ được cử hành bằng tiếng Anh. Bàn thờ và khán đài được dựng trước một hồ nhân tạo tại trung tâm một hí trường  thiên nhiên. Kinh vinh danh đã đưọc hát bằng tiếng Luganda.

ĐTC mời gọi noi gương các Thánh Tử Đạo Uganda làm chứng tá cho Chúa trong mọi môi trường cuộc sống, để thăng tiến công ích, xây dựng một xã hội công bằng, yêu thương, tôn trọng nhân phẩm và môi sinh

Giảng trong thánh lễ ĐTC đã khích lệ tín hữu Uganda noi gương các thánh tử đạo làm chứng tá cho Chúa Kitô trong gia đình, đối với hàng xóm láng giềng, tại nơi làm việc, trong các xã hội dân sự và khắp mọi nơi trên thế giới, trung thánh với Chúa, qua cuộc sống liêm chính, biết lo lắng cho thiện ích của tha nhân, cộng tác với mọi người để xây dựng một xã hội công bằng hơn, thăng tiến nhân phẩm, bảo vệ sự sống, che chở căn nhà chung là thụ tạo, thiên nhiên và môi sinh.

Mở đầu bài giảng ĐTC nói: “Anh em sẽ nhận được sức mạnh của Thánh Thần xuống trên các anh em và anh em sẽ làm chứng cho Thầy tại Giêrusalem, trong toàn vùng Giuđêa, Samaria và cho tới tận cùng bờ cõi trái đất” (Cv 1,8).

Từ thời các Tông Đồ cho tói ngày nay, đã có một số lớn các chứng nhân rao giảng Chúa Giêsu và biểu lộ quyền năng của Thánh Thần. Hôm nay, chúng ta biết ơn tưởng niệm sự hy sinh của các vị  Tử Đạo Uganda, mà chứng tá tình yêu đối với Chúa Kitô và Giáo Hội Người đã thực sự đạt tới “tận cùng bờ cõi trái đất”, Chúng ta cũng tưởng nhớ các vị tử đạo anh giáo đã chết vị Chúa Kitô, mà cái chết làm chứng cho sự đại kết của máu. Tất cả các chứng nhân này đã vun trồng ơn của Chúa Thánh Thần trong cuộc đời họ, và đã tự do làm chứng tá cho niềm tin của họ nơi Chúa Giêsu Kitô, cả với mạng sống, và nhiều người rất trẻ tuổi.

Cả chúng ta cũng đã nhận được ơn Thánh Thần, để trở thành con cái Thiên Chúa, nhưng cũng để làm chứng cho Chúa Giêsu và khiến cho Ngài được biết đến và yêu mến khắp nơi. Chúng ta đã nhận được Thần Khí, khi chúng ta được tái sinh trong bí tích Rửa Tội, và khi chúng ta được củng cố với các ơn của Ngài trong bí tích Thêm Sức. Mỗi ngày chúng ta đều được mời gọi đào sâu sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong cuộc sống chúng ta, “làm sống dậy” ơn của tình yêu thiên chúa để đến lượt mình chúng ta trở thành suối nguồn của sự khôn ngoan và sức mạnh cho người khác.

Tiếp tục bài giảng ĐTC nói: Ơn của Chúa Thánh Thần là một ơn đuợc trao ban để chia sẻ. Nó hiệp nhất chúng ta với nhau như tín hữu và chi thể Thân Mình Mầu Nhiệm của Chúa Kitô. Chúng ta không chỉ nhận ơn của Thần Khí cho chính chúng ta, nhưng để xây dựng cho nhau trong đức tin, đức cậy và đức mến. Tôi nghĩ tới các thánh Giuse Mkasa và Carlo Lwanga. Sau khi đã được các người khác dậy dỗ trong đức tin, các vị đã thông truyền ơn đã nhận lãnh. Các vị đã làm điều này trong thời điểm nguy hiểm. Không phải chỉ có mạng sống các vị bị đe dọa, mà cả mạng sống của các người trẻ được giao phó cho sự săn sóc của các vị nữa. Các vị đã vun trồng đức tin của mình và đã làm cho tình yêu đối với Thiên Chúa lớn lên, nên đã không sợ đem Chúa Kitô đến cho người khác, đến độ mất cả mạng sống. Đức tin của các vị  trở thành chứng tá. Ngày nay được tôn kính như các vị tử đạo, gương sáng của các vị tiếp tục gợi hứng cho biết bao nhiêu người trên thế giới. Các vị tiếp tục loan báo Chúa Giêsu Kitô và sức mạnh của Thập Giá.

ĐTC nói thêm trong bài giảng: Nếu giống như các vị tử đạo, hàng ngày chúng ta làm sống dậy ơn của Thần Khí ở trong tim chúng ta, thì khi đó chắc chắn chúng ta sẽ trở thành các môn đệ thừa sai, mà Chúa Kitô gọi đến với Ngài. Đối với gia đình và bạn bè của chúng ta chắc chắn rồi, nhưng đối với cả những ai chúng ta không quen biết, một cách đặc biệt đối với những người có thể ít  tử tế với chúng ta, hay cả khi thù nghịch chúng ta nữa. Việc rộng mở này đối với tha nhân bắt đầu trong gia đình, trong nhà của chúng ta, nơi chúng ta học sống bác ái và tha thứ, nơi trong tình yêu của cha mẹ chúng ta học biết sống lòng thương xót và tình yêu của Thiên Chúa. Sự rộng mở này cũng được diễn tả ra trong việc săn sóc người già và người nghèo, các người góa bụa và trẻ mồ côi.

Chứng tá của các vị tử đạo cho tất cả những người đã lắng nghe lịch sử của các vị, xưa kia và ngày nay, thấy rằng các thú vui thế tục và quyền bính trần gian không trao ban niềm vui và an bình lâu dài. Và ĐTC nhấn mạnh như sau:

Đúng hơn, sự trung thành với Thiên Chúa, sự liêm chính và toàn vẹn của cuộc sống và việc lo lắng tinh tuyền cho thiện ích của người khác đem lại cho chúng ta sự bình an, mà thế giới không thể cống hiến. Điều này không làm suy giảm sự chăm lo của chúng ta cho thế giới này, như thể là chúng ta chỉ nhìn cuộc sống tương lai. Trái lại, nó cống hiến một mục đích cho cuộc sống trong thế giới này, và giúp chúng ta đến với nhưxng người thiếu thốn, cộng tác với người khác cho thiện ích chung, và xây dựng một xã hội công bằng hơn, một xã hội thăng tiến nhân phẩm, không loại trừ ai hết, bảo vệ sự sống, ơn của Thiên Chúa, và che chở các điều tuyệt diệu của thiên nhiên, che chở thụ tạo, căn nhà chung của chúng ta.

Anh chị em thân mến, đó là gia tài mà anh chị em đã nhận được từ các thánh Tử Đạo Uganda, các cuộc sống đã được ghi dấu bởi quyền năng của Chúa Thánh Thần, các cuộc sống giờ đây cũng làm chứng cho quyền năng biến đổi của Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô. Ước chi gia tài ấy đừng bị mất đi với một kỷ niệm nhất thời, hay bằng cách giữ gìn nó trong một viện bảo tàng như thể là một đồ trang sức qúy! Chúng ta thực sự tôn kính gia tài ấy, và chúng ta tôn kính tất cả các Thánh, khi chúng ta đem chứng tá cho Chúa Kitô của các vị vào trong nhà của chúng ta, đến cho các người hàng xóm láng giềng của chúng ta, vào các nơi làm việc, và vào trong xã hội dân sự, khi chúng ta ở trong nhà mình hay khi chúng ta đi đến các góc xa nhất của thế giới.

Ước chi các thánh Tử Đạo Uganda, cùng với Đức Maria, Mẹ Giáo Hội, bầu cử cho chúng ta, và ước chi Chúa Thánh Thần đốt lên trong chúng ta ngọn lửa tình yêu của Thiên Chúa. Omukama Abawe Omukisa. Xin Thiên  Chúa chúc lành cho anh chị em.

Chào ĐTC sau thánh lễ ĐC Cyprien Kizito Lwanga, TGM Kampala, đã cám ơn sự hiện diện của ĐTC tại đền các thánh Tử Đạo Uganda, nơi thánh Carlo Lwanga đã chết vì đạo ngày mùng 3 tháng 6 năm 1886. Sau Đức Phaolô VI và Đức Gioan Phaolô II, ĐTC là vị Giáo Hoàng thứ ba tới hành hương đền thánh. ĐC đã cho biết vài hoa trái của lễ tôn phong hiển thánh cho các vị Tử Đạo Uganda: số ơn gọi linh mục tu sĩ gia tăng; niềm tin kitô gia tăng cùng với lòng tôn sùng các Thánh Tử Đạo Uganda; nhiều dòng tu trên thế giới mang tên các Thánh Từ Đạo Uganda; đức tin gia tăng tại Phi châu; nhiều phong trào giáo dân được thành lập và nhận các Thánh Tử Đạo làm Quan Thầy. ĐC cũng cám ơn chính quyền đã tuyên bố ngày mùng 3 tháng 6 là ngày lễ nghỉ toàn quốc tôn kính các Thánh Tử Đạo.

Sau khi từ giã mọi người ĐTC đã đi xe trở về Tòa Sứ Thần cách đó 12 cây số để dùng bữa trưa và nghỉ ngơi chốc lát trước khi tiếp tục các sinh hoạt vào ban chiều.

ĐTC khích lệ các bạn trẻ hãy là các sứ giả của niềm hy vọng, tin tưởng nơi sức mạnh tình yêu  của Chúa, mở ra các cánh cửa của một cuộc sống mới

Lúc 15 giờ ĐTC đã rời Tòa Sứ Thần lên xe đến Kololo cách đó 5 cây số rưỡi để gặp gỡ giới trẻ.  Kololo là phi trường cũ, hiện được dùng làm nơi tổ chức các biến cố lớn và có thế chứa tới 100.000 người. Tới nơi ĐTC dã đi xe díp để chào tín hữu và người trẻ. Tín hữu tụ tập tại Kololo đã theo [H1] dõi thánh lễ ĐTC cử hành tại Đền thánh Namugongo trên các màn truyền hình khổng lồ đặt tại đây.

Hiện điện trong buổi gặp gỡ cũng có các giới chức của chính quyền dân sự, bộ giáo dục và thể thao. Có một khu vực đặc biệt dành cho 200 người trẻ điếc, giới trẻ tỵ nạn và các linh mục tuyên úy đặc trách mục vụ cho giới trẻ. Trên khán đài, ngoài ĐTGM Kampala và ĐC đặc trách giới trẻ của HĐGM Uganda, còn có 50 người trẻ nam nữ, đại diện cho mọi giáo phận toàn nước, cũng như một nhóm trẻ em mồ côi.

Buôi gặp gỡ đã diễn ra với ca nhạc và các màn vũ. Hai bạn trẻ anh Emmnauel Odokonyero và chị Winnie Nansumba đã chia sẻ kinh nghiệm cuộc sống đức tin của họ. ĐC Paul Ssemogerere, đặc trách mục vụ cho giới trẻ, đã ngỏ lời chào mừng ĐTC. Ngỏ lời với các bạn trẻ ĐTC đã khuyến khích họ như sau:

Các bạn trẻ thân mến, khi nhìn các gương mặt tràn đầy hy vọng của các bạn: hy vọng cho các bạn, cho quốc gia các bạn và cho Giáo Hội, tôi xin các bạn cầu nguyện để niềm hy vọng mà các bạn đã nhận được từ Chúa Thánh Thần tiếp, tục gợi hứng cho các nỗ lực lớn lên trong khôn ngoan, quảng đại và lòng tốt. Các bạn đừng quên là các sứ giả của niềm hy vọng này. ĐTC nhấn mạnh rằng: Niềm hy vọng kitô không phải là chủ trương lạc quan đơn sơ, nhưng còn hơn thế nhiều. Nó đâm rễ sâu trong cuộc sống mới mà chúng ta đã nhận được nơi Chúa Giêsu Kitô. Niềm hy vọng ấy khiến cho chúng ta có khả năng tin tưởng nơi các lời hứa của Chúa Kitô, nơi sức mạnh sự tha thứ, tình bạn và tình yêu  của Chúa mở ra cho chúng ta các cánh cửa của một cuộc sống mới. Chính trong lúc các bạn gặp một vấn đề, một thất bại, một cản ngăn, các bạn để cho con tim mình neo chặt vào  tình yêu ấy, vì nó có quyền lực biến đổi cái chết thành sự sống và xua đuổi mọi sự dữ. Chiều nay tôi mời gọi các bạn cầu nguyện để ơn đó lớn lên trong các bạn và để các bạn có thể nhận lấy ơn trở thành các sứ giả của niềm hy vọng. Chung quanh chúng ta có biết bao nhiêu người cảm thấy lo lắng sâu xa đến tuyệt vọng. Chúa Giêsu đánh tan các đám mây đó, nếu chúng ta cho phép Ngài làm.

Tiếp đến ĐTC đã đề cập tới một vài chướng ngại trên con đường hy vọng. Tất cả các bạn đều ước mơ một tương lai tốt đẹp hơn, một việc làm, sức khỏe và tiện nghi, và đó là điều tốt. Vì thiện ích của dân tộc và của Giáo Hội các bạn ước ao chia sẻ với người khác các ơn, các khát vọng, và lòng hăng say của các bạn, đó là điều rất tốt. Nhưng nhiều lúc, khi các bạn trông thấy cảnh nghèo túng, khi các bạn thiếu cơ hội, khi sống kinh nghiệm các thất bại trong đời, một cảm giác tuyệt vọng có thể nổi dậy và lớn lên. Các bạn có thể bị cám dỗ thất vọng.

ĐTC dã dùng hình ảnh một đứa bé đi trên đường, nhưng gặp một vũng bùn trước mắt. Nó không có khả năng nhảy qua hay tránh né. Nó có thể làm, nhưng bị té và bị ướt. Sau nhiều lần không đuợc, nó gọi cha tới giúp, ông cầm tay và dẫn nó qua dễ dàng. Chúng ta cũng giống đứa bé ấy. Cuộc đời dành cho chúng ta nhiều vũng bùn. Nhưng chúng ta không phải vượt thắng tất cả mọi vấn đề và chướng ngại với sức riêng của mình. Thiên Chúa ở đó để nắm tay chúng ta, nếu chúng ta khẩn nài Người. Chúng ta tất cả, cả Giáo Hoàng nữa, phải giống đứa bé ấy. Bởi vì chỉ khi chúng ta bé nhỏ và khiêm tốn, chúng ta mới không sợ hãi gọi Cha đến giúp chúng ta. Chúng ta cần học đặt để hy vọng của chúng ta nơi Thiên Chúa Cha, với ý thức rằng Ngài luôn luôn hiện diện ở đó cho chúng ta. Ngài đổ trên chúng ta sự tin tưởng và lòng can đảm.

Tiếp tục bài nói chuyện với các bạn trẻ ĐTC nhắc tới vài vũng bùn, mà người trẻ có thể gặp trên con đường cuộc sống ngăn cản ước muốn của họ lớn lên trong tình bạn với Chúa Kitô, Đó là sự sợ hãi thất bại trong dấn thân yêu thương, nhất là trong lý tưởng cao đẹp nhất là hôn nhân kitô. Sợ hãi không thể là một người vợ ngưòi mẹ, người chồng ngưòi cha tốt. Nếu cứ tiếp tục nhìn vũng bùn, thì có nguy cơ trông thấy các yếu đuối và sợ hãi của mình phản ánh trên đó. Không được đầu hàng trước những sợ hãi ấy. Đôi khi chúng đến từ ma qủy, không muốn cho các bạn hạnh phúc. Hãy khẩn nài sự trợ giúp của Thiên Chúa, hãy mở con tim cho Chúa, và Ngài sẽ nâng các bạn đậy, ẵm các bạn trên tay, và chỉ cho các bạn biết phải yêu thương như thế nào. Tôi đặc biệt xin các cặp vợ chồng trẻ nuôi tin tưởng rằng Thiên Chúa muốn chúc lành cho tình yêu và cuộc sống của các bạn với ơn thánh của Ngài trong bí tích Hôn Nhân.

Thế rồi còn có một vũng bùn, mà tất cả chúng ta đều phẩi đương đầu, đó là sự sợ hãi khác biệt, đi ngược dòng trong một xã hội liên tục thối thúc chúng ta ôm lấy các mô thức tiện nghi và tiêu thụ xa lạ với các giá trị sâu xa của nền văn hóa phi châu. Các bạn hãy nghĩ xem các thánh Tử Đạo Uganda sẽ nói gì đối với việc sử dụng xấu các phương tiện truyền thông, trong đó các người trẻ bị phơi bầy cho những hình ảnh hay cái nhìn méo mó về tính dục hạ thấp nhân phẩm, đưa con người tới sự buồn phiền và trống rỗng? Các thánh Tử Đạo Uganda sẽ phản ứng trước lòng ham muốn và gian tham hối lộ gia tăng trong xã hội như thế nào? Các vị xin từng người trong các bạn hãy là các gương mẫu của cuộc sống kitô, tin tưởng rằng tình yêu đối với Chúa Kitô, sự trung thành với Tin Mừng và việc sử dụng khôn ngoan các ơn Thiên Chúa ban chỉ có thể làm giầu, thanh tẩy và nâng cao cuộc sống của đất nước này. Đừng quên rằng Thiên Chúa sẽ giúp các bạn vượt qua bất cứ vũng bùn nào các bạn gặp phải trên đường đời. Hãy hy vọng nơi Chúa Kitô, và Ngài sẽ khiến cho các bạn có khả năng tìm thấy hạnh phúc đích thực.

ĐTC khích lệ các bạn trẻ hãy là các sứ giả của niềm hy vọng, tin tưởng nơi sức mạnh tình yêu  của Chúa, mở ra các cánh cửa của một cuộc sống mới

Lúc 15 giờ ĐTC đã rời Tòa Sứ Thần lên xe đến Kololo cách đó 5 cây số rưỡi để gặp gỡ giới trẻ.  Kololo là phi trường cũ, hiện được dùng làm nơi tổ chức các biến cố lớn và có thế chứa tới 100.000 người. Tới nơi ĐTC dã đi xe díp để chào tín hữu và người trẻ. Tín hữu tụ tập tại Kololo đã theo [H1] dõi thánh lễ ĐTC cử hành tại Đền thánh Namugongo trên các màn truyền hình khổng lồ đặt tại đây.

Hiện điện trong buổi gặp gỡ cũng có các giới chức của chính quyền dân sự, bộ giáo dục và thể thao. Có một khu vực đặc biệt dành cho 200 người trẻ điếc, giới trẻ tỵ nạn và các linh mục tuyên úy đặc trách mục vụ cho giới trẻ. Trên khán đài, ngoài ĐTGM Kampala và ĐC đặc trách giới trẻ của HĐGM Uganda, còn có 50 người trẻ nam nữ, đại diện cho mọi giáo phận toàn nước, cũng như một nhóm trẻ em mồ côi.

Buôi gặp gỡ đã diễn ra với ca nhạc và các màn vũ. Hai bạn trẻ anh Emmnauel Odokonyero và chị Winnie Nansumba đã chia sẻ kinh nghiệm cuộc sống đức tin của họ. ĐC Paul Ssemogerere, đặc trách mục vụ cho giới trẻ, đã ngỏ lời chào mừng ĐTC. Ngỏ lời với các bạn trẻ ĐTC đã khuyến khích họ như sau:

Các bạn trẻ thân mến, khi nhìn các gương mặt tràn đầy hy vọng của các bạn: hy vọng cho các bạn, cho quốc gia các bạn và cho Giáo Hội, tôi xin các bạn cầu nguyện để niềm hy vọng mà các bạn đã nhận được từ Chúa Thánh Thần tiếp, tục gợi hứng cho các nỗ lực lớn lên trong khôn ngoan, quảng đại và lòng tốt. Các bạn đừng quên là các sứ giả của niềm hy vọng này. ĐTC nhấn mạnh rằng: Niềm hy vọng kitô không phải là chủ trương lạc quan đơn sơ, nhưng còn hơn thế nhiều. Nó đâm rễ sâu trong cuộc sống mới mà chúng ta đã nhận được nơi Chúa Giêsu Kitô. Niềm hy vọng ấy khiến cho chúng ta có khả năng tin tưởng nơi các lời hứa của Chúa Kitô, nơi sức mạnh sự tha thứ, tình bạn và tình yêu  của Chúa mở ra cho chúng ta các cánh cửa của một cuộc sống mới. Chính trong lúc các bạn gặp một vấn đề, một thất bại, một cản ngăn, các bạn để cho con tim mình neo chặt vào  tình yêu ấy, vì nó có quyền lực biến đổi cái chết thành sự sống và xua đuổi mọi sự dữ. Chiều nay tôi mời gọi các bạn cầu nguyện để ơn đó lớn lên trong các bạn và để các bạn có thể nhận lấy ơn trở thành các sứ giả của niềm hy vọng. Chung quanh chúng ta có biết bao nhiêu người cảm thấy lo lắng sâu xa đến tuyệt vọng. Chúa Giêsu đánh tan các đám mây đó, nếu chúng ta cho phép Ngài làm.

Tiếp đến ĐTC đã đề cập tới một vài chướng ngại trên con đường hy vọng. Tất cả các bạn đều ước mơ một tương lai tốt đẹp hơn, một việc làm, sức khỏe và tiện nghi, và đó là điều tốt. Vì thiện ích của dân tộc và của Giáo Hội các bạn ước ao chia sẻ với người khác các ơn, các khát vọng, và lòng hăng say của các bạn, đó là điều rất tốt. Nhưng nhiều lúc, khi các bạn trông thấy cảnh nghèo túng, khi các bạn thiếu cơ hội, khi sống kinh nghiệm các thất bại trong đời, một cảm giác tuyệt vọng có thể nổi dậy và lớn lên. Các bạn có thể bị cám dỗ thất vọng.

ĐTC dã dùng hình ảnh một đứa bé đi trên đường, nhưng gặp một vũng bùn trước mắt. Nó không có khả năng nhảy qua hay tránh né. Nó có thể làm, nhưng bị té và bị ướt. Sau nhiều lần không đuợc, nó gọi cha tới giúp, ông cầm tay và dẫn nó qua dễ dàng. Chúng ta cũng giống đứa bé ấy. Cuộc đời dành cho chúng ta nhiều vũng bùn. Nhưng chúng ta không phải vượt thắng tất cả mọi vấn đề và chướng ngại với sức riêng của mình. Thiên Chúa ở đó để nắm tay chúng ta, nếu chúng ta khẩn nài Người. Chúng ta tất cả, cả Giáo Hoàng nữa, phải giống đứa bé ấy. Bởi vì chỉ khi chúng ta bé nhỏ và khiêm tốn, chúng ta mới không sợ hãi gọi Cha đến giúp chúng ta. Chúng ta cần học đặt để hy vọng của chúng ta nơi Thiên Chúa Cha, với ý thức rằng Ngài luôn luôn hiện diện ở đó cho chúng ta. Ngài đổ trên chúng ta sự tin tưởng và lòng can đảm.

Tiếp tục bài nói chuyện với các bạn trẻ ĐTC nhắc tới vài vũng bùn, mà người trẻ có thể gặp trên con đường cuộc sống ngăn cản ước muốn của họ lớn lên trong tình bạn với Chúa Kitô, Đó là sự sợ hãi thất bại trong dấn thân yêu thương, nhất là trong lý tưởng cao đẹp nhất là hôn nhân kitô. Sợ hãi không thể là một người vợ ngưòi mẹ, người chồng ngưòi cha tốt. Nếu cứ tiếp tục nhìn vũng bùn, thì có nguy cơ trông thấy các yếu đuối và sợ hãi của mình phản ánh trên đó. Không được đầu hàng trước những sợ hãi ấy. Đôi khi chúng đến từ ma qủy, không muốn cho các bạn hạnh phúc. Hãy khẩn nài sự trợ giúp của Thiên Chúa, hãy mở con tim cho Chúa, và Ngài sẽ nâng các bạn đậy, ẵm các bạn trên tay, và chỉ cho các bạn biết phải yêu thương như thế nào. Tôi đặc biệt xin các cặp vợ chồng trẻ nuôi tin tưởng rằng Thiên Chúa muốn chúc lành cho tình yêu và cuộc sống của các bạn với ơn thánh của Ngài trong bí tích Hôn Nhân.

Thế rồi còn có một vũng bùn, mà tất cả chúng ta đều phẩi đương đầu, đó là sự sợ hãi khác biệt, đi ngược dòng trong một xã hội liên tục thối thúc chúng ta ôm lấy các mô thức tiện nghi và tiêu thụ xa lạ với các giá trị sâu xa của nền văn hóa phi châu. Các bạn hãy nghĩ xem các thánh Tử Đạo Uganda sẽ nói gì đối với việc sử dụng xấu các phương tiện truyền thông, trong đó các người trẻ bị phơi bầy cho những hình ảnh hay cái nhìn méo mó về tính dục hạ thấp nhân phẩm, đưa con người tới sự buồn phiền và trống rỗng? Các thánh Tử Đạo Uganda sẽ phản ứng trước lòng ham muốn và gian tham hối lộ gia tăng trong xã hội như thế nào? Các vị xin từng người trong các bạn hãy là các gương mẫu của cuộc sống kitô, tin tưởng rằng tình yêu đối với Chúa Kitô, sự trung thành với Tin Mừng và việc sử dụng khôn ngoan các ơn Thiên Chúa ban chỉ có thể làm giầu, thanh tẩy và nâng cao cuộc sống của đất nước này. Đừng quên rằng Thiên Chúa sẽ giúp các bạn vượt qua bất cứ vũng bùn nào các bạn gặp phải trên đường đời. Hãy hy vọng nơi Chúa Kitô, và Ngài sẽ khiến cho các bạn có khả năng tìm thấy hạnh phúc đích thực.

ĐTC khích lệ các bạn trẻ hãy là các sứ giả của niềm hy vọng, tin tưởng nơi sức mạnh tình yêu  của Chúa, mở ra các cánh cửa của một cuộc sống mới.

Lúc 15 giờ ĐTC đã rời Tòa Sứ Thần lên xe đến Kololo cách đó 5 cây số rưỡi để gặp gỡ giới trẻ.  Kololo là phi trường cũ, hiện được dùng làm nơi tổ chức các biến cố lớn và có thế chứa tới 100.000 người. Tới nơi ĐTC dã đi xe díp để chào tín hữu và người trẻ. Tín hữu tụ tập tại Kololo đã theo [H1] dõi thánh lễ ĐTC cử hành tại Đền thánh Namugongo trên các màn truyền hình khổng lồ đặt tại đây.

Hiện điện trong buổi gặp gỡ cũng có các giới chức của chính quyền dân sự, bộ giáo dục và thể thao. Có một khu vực đặc biệt dành cho 200 người trẻ điếc, giới trẻ tỵ nạn và các linh mục tuyên úy đặc trách mục vụ cho giới trẻ. Trên khán đài, ngoài ĐTGM Kampala và ĐC đặc trách giới trẻ của HĐGM Uganda, còn có 50 người trẻ nam nữ, đại diện cho mọi giáo phận toàn nước, cũng như một nhóm trẻ em mồ côi.

Buôi gặp gỡ đã diễn ra với ca nhạc và các màn vũ. Hai bạn trẻ anh Emmnauel Odokonyero và chị Winnie Nansumba đã chia sẻ kinh nghiệm cuộc sống đức tin của họ. ĐC Paul Ssemogerere, đặc trách mục vụ cho giới trẻ, đã ngỏ lời chào mừng ĐTC. Ngỏ lời với các bạn trẻ ĐTC đã khuyến khích họ như sau:

Các bạn trẻ thân mến, khi nhìn các gương mặt tràn đầy hy vọng của các bạn: hy vọng cho các bạn, cho quốc gia các bạn và cho Giáo Hội, tôi xin các bạn cầu nguyện để niềm hy vọng mà các bạn đã nhận được từ Chúa Thánh Thần tiếp, tục gợi hứng cho các nỗ lực lớn lên trong khôn ngoan, quảng đại và lòng tốt. Các bạn đừng quên là các sứ giả của niềm hy vọng này. ĐTC nhấn mạnh rằng: Niềm hy vọng kitô không phải là chủ trương lạc quan đơn sơ, nhưng còn hơn thế nhiều. Nó đâm rễ sâu trong cuộc sống mới mà chúng ta đã nhận được nơi Chúa Giêsu Kitô. Niềm hy vọng ấy khiến cho chúng ta có khả năng tin tưởng nơi các lời hứa của Chúa Kitô, nơi sức mạnh sự tha thứ, tình bạn và tình yêu  của Chúa mở ra cho chúng ta các cánh cửa của một cuộc sống mới. Chính trong lúc các bạn gặp một vấn đề, một thất bại, một cản ngăn, các bạn để cho con tim mình neo chặt vào  tình yêu ấy, vì nó có quyền lực biến đổi cái chết thành sự sống và xua đuổi mọi sự dữ. Chiều nay tôi mời gọi các bạn cầu nguyện để ơn đó lớn lên trong các bạn và để các bạn có thể nhận lấy ơn trở thành các sứ giả của niềm hy vọng. Chung quanh chúng ta có biết bao nhiêu người cảm thấy lo lắng sâu xa đến tuyệt vọng. Chúa Giêsu đánh tan các đám mây đó, nếu chúng ta cho phép Ngài làm.

Tiếp đến ĐTC đã đề cập tới một vài chướng ngại trên con đường hy vọng. Tất cả các bạn đều ước mơ một tương lai tốt đẹp hơn, một việc làm, sức khỏe và tiện nghi, và đó là điều tốt. Vì thiện ích của dân tộc và của Giáo Hội các bạn ước ao chia sẻ với người khác các ơn, các khát vọng, và lòng hăng say của các bạn, đó là điều rất tốt. Nhưng nhiều lúc, khi các bạn trông thấy cảnh nghèo túng, khi các bạn thiếu cơ hội, khi sống kinh nghiệm các thất bại trong đời, một cảm giác tuyệt vọng có thể nổi dậy và lớn lên. Các bạn có thể bị cám dỗ thất vọng.

ĐTC dã dùng hình ảnh một đứa bé đi trên đường, nhưng gặp một vũng bùn trước mắt. Nó không có khả năng nhảy qua hay tránh né. Nó có thể làm, nhưng bị té và bị ướt. Sau nhiều lần không đuợc, nó gọi cha tới giúp, ông cầm tay và dẫn nó qua dễ dàng. Chúng ta cũng giống đứa bé ấy. Cuộc đời dành cho chúng ta nhiều vũng bùn. Nhưng chúng ta không phải vượt thắng tất cả mọi vấn đề và chướng ngại với sức riêng của mình. Thiên Chúa ở đó để nắm tay chúng ta, nếu chúng ta khẩn nài Người. Chúng ta tất cả, cả Giáo Hoàng nữa, phải giống đứa bé ấy. Bởi vì chỉ khi chúng ta bé nhỏ và khiêm tốn, chúng ta mới không sợ hãi gọi Cha đến giúp chúng ta. Chúng ta cần học đặt để hy vọng của chúng ta nơi Thiên Chúa Cha, với ý thức rằng Ngài luôn luôn hiện diện ở đó cho chúng ta. Ngài đổ trên chúng ta sự tin tưởng và lòng can đảm.

Tiếp tục bài nói chuyện với các bạn trẻ ĐTC nhắc tới vài vũng bùn, mà người trẻ có thể gặp trên con đường cuộc sống ngăn cản ước muốn của họ lớn lên trong tình bạn với Chúa Kitô, Đó là sự sợ hãi thất bại trong dấn thân yêu thương, nhất là trong lý tưởng cao đẹp nhất là hôn nhân kitô. Sợ hãi không thể là một người vợ ngưòi mẹ, người chồng ngưòi cha tốt. Nếu cứ tiếp tục nhìn vũng bùn, thì có nguy cơ trông thấy các yếu đuối và sợ hãi của mình phản ánh trên đó. Không được đầu hàng trước những sợ hãi ấy. Đôi khi chúng đến từ ma qủy, không muốn cho các bạn hạnh phúc. Hãy khẩn nài sự trợ giúp của Thiên Chúa, hãy mở con tim cho Chúa, và Ngài sẽ nâng các bạn đậy, ẵm các bạn trên tay, và chỉ cho các bạn biết phải yêu thương như thế nào. Tôi đặc biệt xin các cặp vợ chồng trẻ nuôi tin tưởng rằng Thiên Chúa muốn chúc lành cho tình yêu và cuộc sống của các bạn với ơn thánh của Ngài trong bí tích Hôn Nhân.

Thế rồi còn có một vũng bùn, mà tất cả chúng ta đều phẩi đương đầu, đó là sự sợ hãi khác biệt, đi ngược dòng trong một xã hội liên tục thối thúc chúng ta ôm lấy các mô thức tiện nghi và tiêu thụ xa lạ với các giá trị sâu xa của nền văn hóa phi châu. Các bạn hãy nghĩ xem các thánh Tử Đạo Uganda sẽ nói gì đối với việc sử dụng xấu các phương tiện truyền thông, trong đó các người trẻ bị phơi bầy cho những hình ảnh hay cái nhìn méo mó về tính dục hạ thấp nhân phẩm, đưa con người tới sự buồn phiền và trống rỗng? Các thánh Tử Đạo Uganda sẽ phản ứng trước lòng ham muốn và gian tham hối lộ gia tăng trong xã hội như thế nào? Các vị xin từng người trong các bạn hãy là các gương mẫu của cuộc sống kitô, tin tưởng rằng tình yêu đối với Chúa Kitô, sự trung thành với Tin Mừng và việc sử dụng khôn ngoan các ơn Thiên Chúa ban chỉ có thể làm giầu, thanh tẩy và nâng cao cuộc sống của đất nước này. Đừng quên rằng Thiên Chúa sẽ giúp các bạn vượt qua bất cứ vũng bùn nào các bạn gặp phải trên đường đời. Hãy hy vọng nơi Chúa Kitô, và Ngài sẽ khiến cho các bạn có khả năng tìm thấy hạnh phúc đích thực.

Linh  tiến Khải – Vatican Radio

Tường thuật ngày thứ hai ĐTC Phanxicô viếng thăm Uganda 2/2

Tường thuật ngày thứ hai ĐTC Phanxicô viếng thăm Uganda 2/2

ĐTC gặp gỡ giới trẻ tại Kololo

Lúc 15 giờ ĐTC đã rời Tòa Sứ Thần lên xe đến Kololo cách đó 5 cây số rưỡi để gặp gỡ giới trẻ.  Kololo là phi trường cũ, hiện được dùng làm nơi tổ chức các biến cố lớn và có thế chứa tới 100.000 người. Tới nơi ĐTC dã đi xe díp để chào tín hữu và người trẻ. Tín hữu tụ tập tại Kololo đã theo [H1] dõi thánh lễ ĐTC cử hành tại Đền thánh Namugongo trên các màn truyền hình khổng lồ đặt tại đây.

Hiện điện trong buổi gặp gỡ cũng có các giới chức của chính quyền dân sự, bộ giáo dục và thể thao. Có một khu vực đặc biệt dành cho 200 người trẻ điếc, giới trẻ tỵ nạn và các linh mục tuyên úy đặc trách mục vụ cho giới trẻ. Trên khán đài, ngoài ĐTGM Kampala và ĐC đặc trách giới trẻ của HĐGM Uganda, còn có 50 người trẻ nam nữ, đại diện cho mọi giáo phận toàn nước, cũng như một nhóm trẻ em mồ côi.

Buôi gặp gỡ đã diễn ra với ca nhạc và các màn vũ. Hai bạn trẻ anh Emmnauel Odokonyero và chị Winnie Nansumba đã chia sẻ kinh nghiệm cuộc sống đức tin của họ. ĐC Paul Ssemogerere, đặc trách mục vụ cho giới trẻ, đã ngỏ lời chào mừng ĐTC. Ngỏ lời với các bạn trẻ ĐTC đã khuyến khích họ như sau:

Các bạn trẻ thân mến, khi nhìn các gương mặt tràn đầy hy vọng của các bạn: hy vọng cho các bạn, cho quốc gia các bạn và cho Giáo Hội, tôi xin các bạn cầu nguyện để niềm hy vọng mà các bạn đã nhận được từ Chúa Thánh Thần tiếp, tục gợi hứng cho các nỗ lực lớn lên trong khôn ngoan, quảng đại và lòng tốt. Các bạn đừng quên là các sứ giả của niềm hy vọng này. ĐTC nhấn mạnh rằng: Niềm hy vọng kitô không phải là chủ trương lạc quan đơn sơ, nhưng còn hơn thế nhiều. Nó đâm rễ sâu trong cuộc sống mới mà chúng ta đã nhận được nơi Chúa Giêsu Kitô. Niềm hy vọng ấy khiến cho chúng ta có khả năng tin tưởng nơi các lời hứa của Chúa Kitô, nơi sức mạnh sự tha thứ, tình bạn và tình yêu  của Chúa mở ra cho chúng ta các cánh cửa của một cuộc sống mới. Chính trong lúc các bạn gặp một vấn đề, một thất bại, một cản ngăn, các bạn để cho con tim mình neo chặt vào  tình yêu ấy, vì nó có quyền lực biến đổi cái chết thành sự sống và xua đuổi mọi sự dữ. Chiều nay tôi mời gọi các bạn cầu nguyện để ơn đó lớn lên trong các bạn và để các bạn có thể nhận lấy ơn trở thành các sứ giả của niềm hy vọng. Chung quanh chúng ta có biết bao nhiêu người cảm thấy lo lắng sâu xa đến tuyệt vọng. Chúa Giêsu đánh tan các đám mây đó, nếu chúng ta cho phép Ngài làm.

Tiếp đến ĐTC đã đề cập tới một vài chướng ngại trên con đường hy vọng. Tất cả các bạn đều ước mơ một tương lai tốt đẹp hơn, một việc làm, sức khỏe và tiện nghi, và đó là điều tốt. Vì thiện ích của dân tộc và của Giáo Hội các bạn ước ao chia sẻ với người khác các ơn, các khát vọng, và lòng hăng say của các bạn, đó là điều rất tốt. Nhưng nhiều lúc, khi các bạn trông thấy cảnh nghèo túng, khi các bạn thiếu cơ hội, khi sống kinh nghiệm các thất bại trong đời, một cảm giác tuyệt vọng có thể nổi dậy và lớn lên. Các bạn có thể bị cám dỗ thất vọng.

ĐTC dã dùng hình ảnh một đứa bé đi trên đường, nhưng gặp một vũng bùn trước mắt. Nó không có khả năng nhảy qua hay tránh né. Nó có thể làm, nhưng bị té và bị ướt. Sau nhiều lần không đuợc, nó gọi cha tới giúp, ông cầm tay và dẫn nó qua dễ dàng. Chúng ta cũng giống đứa bé ấy. Cuộc đời dành cho chúng ta nhiều vũng bùn. Nhưng chúng ta không phải vượt thắng tất cả mọi vấn đề và chướng ngại với sức riêng của mình. Thiên Chúa ở đó để nắm tay chúng ta, nếu chúng ta khẩn nài Người. Chúng ta tất cả, cả Giáo Hoàng nữa, phải giống đứa bé ấy. Bởi vì chỉ khi chúng ta bé nhỏ và khiêm tốn, chúng ta mới không sợ hãi gọi Cha đến giúp chúng ta. Chúng ta cần học đặt để hy vọng của chúng ta nơi Thiên Chúa Cha, với ý thức rằng Ngài luôn luôn hiện diện ở đó cho chúng ta. Ngài đổ trên chúng ta sự tin tưởng và lòng can đảm.

Tiếp tục bài nói chuyện với các bạn trẻ ĐTC nhắc tới vài vũng bùn, mà người trẻ có thể gặp trên con đường cuộc sống ngăn cản ước muốn của họ lớn lên trong tình bạn với Chúa Kitô, Đó là sự sợ hãi thất bại trong dấn thân yêu thương, nhất là trong lý tưởng cao đẹp nhất là hôn nhân kitô. Sợ hãi không thể là một người vợ ngưòi mẹ, người chồng ngưòi cha tốt. Nếu cứ tiếp tục nhìn vũng bùn, thì có nguy cơ trông thấy các yếu đuối và sợ hãi của mình phản ánh trên đó. Không được đầu hàng trước những sợ hãi ấy. Đôi khi chúng đến từ ma qủy, không muốn cho các bạn hạnh phúc. Hãy khẩn nài sự trợ giúp của Thiên Chúa, hãy mở con tim cho Chúa, và Ngài sẽ nâng các bạn đậy, ẵm các bạn trên tay, và chỉ cho các bạn biết phải yêu thương như thế nào. Tôi đặc biệt xin các cặp vợ chồng trẻ nuôi tin tưởng rằng Thiên Chúa muốn chúc lành cho tình yêu và cuộc sống của các bạn với ơn thánh của Ngài trong bí tích Hôn Nhân.

Thế rồi còn có một vũng bùn, mà tất cả chúng ta đều phẩi đương đầu, đó là sự sợ hãi khác biệt, đi ngược dòng trong một xã hội liên tục thối thúc chúng ta ôm lấy các mô thức tiện nghi và tiêu thụ xa lạ với các giá trị sâu xa của nền văn hóa phi châu. Các bạn hãy nghĩ xem các thánh Tử Đạo Uganda sẽ nói gì đối với việc sử dụng xấu các phương tiện truyền thông, trong đó các người trẻ bị phơi bầy cho những hình ảnh hay cái nhìn méo mó về tính dục hạ thấp nhân phẩm, đưa con người tới sự buồn phiền và trống rỗng? Các thánh Tử Đạo Uganda sẽ phản ứng trước lòng ham muốn và gian tham hối lộ gia tăng trong xã hội như thế nào? Các vị xin từng người trong các bạn hãy là các gương mẫu của cuộc sống kitô, tin tưởng rằng tình yêu đối với Chúa Kitô, sự trung thành với Tin Mừng và việc sử dụng khôn ngoan các ơn Thiên Chúa ban chỉ có thể làm giầu, thanh tẩy và nâng cao cuộc sống của đất nước này. Đừng quên rằng Thiên Chúa sẽ giúp các bạn vượt qua bất cứ vũng bùn nào các bạn gặp phải trên đường đời. Hãy hy vọng nơi Chúa Kitô, và Ngài sẽ khiến cho các bạn có khả năng tìm thấy hạnh phúc đích thực.

ĐTC kêu gọi mọi giáo xứ và cộng doàn tại Uganda và rong toàn đại lục Phi châu đừng quên người nghèo

Sau khi từ giã các bạn trẻ ĐTC đi xe đến thăm trung tâm bác ái Nalukolongo, cách đó 10 cây số. Trung tâm bác ái Nalukolongo Bakateyamba’s House được ĐHY Emmanuel Kikwanuka Nsubuga thành lập năm 1978, và giao cho các nữ tu Người Samaritano nhân lành trông coi. Đây là dòng nữ do chính ĐHY thành lập 2 năm trước đó. ĐHY Nsubuga sinh năm 1914 và qua đời năm 1991. Ngài đã là TGM đầu tiên của giáo phận thủ đô Kampala cho tới năm 1990. ĐHY nổi tiếng vì đã công khai chống lại các vụ vi phạm nhân quyền dưới thời tổng thống  Idi Amin cai trị Uganda. Ngài cũng đã là người tổ chức chuyến tông du của ĐGH Phaolô VI tại Uganda năm 1969.

Trung tâm bác ái Nalukolongo hiện săn sóc cho khoảng 100 người nghèo thuộc mọi tôn giáo và tuổi tác, từ các trẻ em cho tới người già, trong đó có một cụ bà hơn 100 tuổi. Họ do các gia đình nghèo đưa tới, hay do các nữ tu tìm thấy trên đường phố.  Nhà nguyện của trung tâm được khánh thành năm 1929 đã được xây dâng kính các vị tử đạo Uganda lâu năm trước ngày các vị được tôn phong hiển thánh. Trong sân của trung tâm có một cây xoài già 136 năm, và là cây duy nhất sống sót trong số 4 cây do cha Simon Lourdel trồng khi đến Nalukolongo làm việc truyền giáo cùng với 4 tu sĩ cùng dòng hồi năm 1879.

ĐTC đã được nữ tu bề trên trung tâm tiếp đón. Ngài vào trong nhà nguyện dâng kính Đức Bà Phi châu viếng Mình Thánh Chúa trong giây lát. Hiện diện tại trung tâm cũng có cha sở giáo xứ, ông chủ tịch các tổ chức bác ái và 30 nữ tu làm việc tại trung tâm.

ĐTC được tháp tùng đến viếng mộ ĐHY Nsubuga rồi vào trong một sân nhỏ, nơi ĐC Robert Muhiirwa, đặc trách mục vụ sức khỏe của HĐGM Uganda giới thiệu các người khác đến từ các trung tâm bác ái khác. ĐTC đi thăm các bệnh nhân trong hai dãy nhà chính của trung tâm, rồi trở lại bục cao trong sân để ngỏ lời với mọi người. ĐTC cám ơn sự tiếp đón nồng nhiệt dành cho ngài. Ngài đã muốn thăm ngôi nhà bác ái, mà ĐHY Nsubuga đã thành lập tại Nalukolongo. Nơi này đã luôn luôn gắn liền với dấn thân của Giáo Hội đối với người nghèo, người tàn tật và các bệnh nhân. Ban đầu đây đã là nơi tiếp đón các trẻ em được chuộc khỏi kiếp nô lệ và các phụ nữ. ĐTC cũng chào các đại diện của nhiều nhóm tông đồ khác, đặc biệt là các nhóm trợ giúp các bệnh nhân liệt kháng. Ngài nói: Từ căn nhà này tôi muốn hướng một lời kêu gọi tới tất cả mọi giáo xứ và cộng đoàn hiện diện tại Uganda và phần còn lại của toàn Phi châu, là đừng quên người nghèo. Tin Mừng đòi buộc chúng đi ra các vùng ngoại biên  của xã hội và tìm Chúa Kitô nơi người đau khổ và thiếu thốn…. Như là kitô hữu, chúng ta không thể đứng đó mà nhìn. Phải thay đổi cái gì đó. Các gia đình của chúng ta phải trở thành các dấu chỉ hiển nhiên hơn của tình yêu thương kiên nhẫn và thương xót của Thiên Chúa, không chỉ đối với con cái của chúng ta và người già của chúng ta, nhưng là đối với tất cả những người cần được trợ giúp. Các giáo xứ của chúng ta không được đóng cửa và bịt tai trưóc tiếng kêu than của dân nghèo… Chính khi trợ giúp họ mà chúng ta làm chứng cho Chúa, là Đấng đến không phải để đưọc phục vụ, mà là để phục vụ… Qua các cử chỉ  đơn sơ và đạo hạnh chúng ta tôn kính Chúa Kitô trong các anh chị em bé nhỏ nhất. Chúng ta hãy làm cho sức mạnh tình yêu của Ngài đi vào trong thế giới, và chúng ta thực sự thay đổi nó. Một lần nữa, tôi xin cám ơn anh chị em vì lòng quảng đại và bác ái của anh chị em.

Sau khi từ giã trung tâm bác ái, ĐTC đi xe về toà Tổng Giám Mục Kampala để gặp gỡ các Giám Mục toàn nước Uganda. Sau lời chào mừng của ĐC John Baptist Odama, Chủ tịch HĐGM Uganda, ĐTC đã nói chuyện với khoảng 30 Giám Mục, kể cả các vị đã về hưu. Hiện diện trong buổi gặp gỡ cũng có các HY và GM thuộc đoàn tuỳ tùng.

Tiếp đến ĐTC đã đến nhà thờ chính toà để gặp gỡ các linh mục, nam nữ tu sĩ và chủng sinh.

ĐTC khich lệ các linh mục tu si nam nữ và chủng sinh ý thức mình là các dụng cụ ơn cứu độ của Chúa giữa trần gian

Linh Mục giám đốc nhà thờ chính toà đã tiếp đón ĐTC tại cửa nhà thờ và tháp tùng ngài đi dọc gian chính giữa lên tới cung thánh giữa tiếng hát và tiếng vỗ tay của mọi người hiện diện. ĐTC Phanxicô là vị Giáo Hoàng thứ ba đến cầu nguyện tại nhà thờ chính toà Kampala, sau Đức Phaolô VI năm 1969, và Đức Gioan Phaolô II năm 1993.

ĐC John Baptist Kaggwa, đặc trách hàng giáo sĩ và tu sĩ của HĐGM  Kenya, đã ngỏ lời chào mừng ĐTC. Tiếp đến một linh mục, một nữ tu và một chủng sinh đã kể lại chứng từ cuộc sống đức tin của mình.

Ngỏ lời với các LM và tu sĩ nam nữ Uganda, ĐTC ghi nhận sự kiện cuộc gặp gỡ này diễn ra vào chúa nhật thứ I mùa vọng, một mùa mời chúng ta hướng nhìn về một sự khởi đầu mới, và trong mùa vọng này, chúng ta cũng chuẩn bị bước qua ngưỡng cửa Năm Thánh đặc biệt về Lòng Thương Xót. Trước tiên, ĐTC nhận xét rằng ”Giáo Hội tại Uganda được chúc phúc nhờ đông đảo các nhân chứng – các giáo dân, giáo lý viên, linh mục và tu sĩ, đã từ bỏ mọi sự vì lòng yêu mến Chúa Giêsu: họ từ bỏ nhà cửa, gia đình, và từ bỏ cả mạng sống, trong trường hợp các vị tử đạo. Trong đời sống chúng ta, trong sứ vụ linh mục cũng như trong đời sống thánh hiến, anh chị em được kêu gọi tiếp nối gia sản to lớn ấy, nhất là qua những hành động đơn sơ khiêm tốn phục vụ. Chúa Giêsu muốn dùng anh chị em để ngày càng đánh động tâm hồn nhiều người hơn: Chúa muốn dùng miệng anh chị em để công bố lời cứu độ của Ngài, Chúa dùng đôi tay của anh chị em để ôm lấy những người nghèo mà Ngài yêu thương, dùng bàn tay của anh chị em để kiến tạo những cộng đoàn gồm các môn đệ thừa sai chân chính. Xin Chúa ban cho chúng ta không bao giờ quên rằng lời thưa ”xin vâng” đối với Chúa Giêsu cũng là lời thưa ”xin vâng” đối với dân Chúa. Những cánh cửa nhà chúng ta, nhà thờ chúng ta, đặc biệt những cánh cửa tâm hồn chúng ta phải luôn mở rộng cho Dân Chúa. Đó chính là sứ mạng của chúng ta”.

Điều thứ hai ĐTC nhắc nhở các LM tu sĩ Uganda là câu hỏi: anh chị em được kêu gọi làm gì hơn nữa khi sống ơn gọi đặc thù của anh chị em? Ngài nói: ”Dân Chúa, đúng hơn là tất cả các dân tộc, đang khao khát một đời sống mới, khao khát tha thứ và hòa bình. Rất tiếc là trong thế giới có biết bao nhiêu tình cảnh gây lo âu và cần được lời khẩn cầu của chúng ta, đi từ những thực tại gần nhất. Trước tiên tôi cầu nguyện cho dân tộc Burundi yêu quí, xin Chúa khơi dậy nơi chính quyền và toàn thể xã hội những tâm tình và quyết tâm đối thoại và cộng tác, hòa giải và hòa bình. Nếu nghĩa vụ của chúng ta là tháp tùng những người đau khổ, thì giống như ánh sáng xuyên qua những kính mầu của Nhà thờ chính tòa này, chúng ta phải để cho quyền năng chữa lành của Thiên Chúa đi qua chúng ta. Trước tiên, chúng ta phải để cho những làn sóng thương xót của Chúa đổ tràn trên chúng ta, thanh tẩy và bồi bổ chúng ta, để chúng ta có thể mang lòng thương xót của Chúa đến cho tha nhân, nhất là những người ở trong bao nhiêu môi trường ngoại ô”.

Sau khi ban phép lành cho mọi người ĐTC đã trở về Tòa Sứ Thần Tòa Thánh để dùng bữa tối và nghỉ đêm kết thúc ngày thứ hai viếng thăm Uganda.

Chúa Nhật hôm nay ĐTC sẽ từ giã Uganda để sang Cộng hòa Trung Phi. Sau lễ nghi chào đón ĐTC sẽ chào thăm xã giao bà tổng thống tại dinh Phục Hưng, rồi gặp gỡ hàng lãnh đạo và ngoại giao đoàn. Tiếp đến ĐTC đến thăm  trại tỵ nạn thánh Cứu Thế trong thủ đô Bangui, rồi gặp các Giám Mục và dùng bữa trưa với các vị tại Toà Sứ Thần Tòa Thánh. 

Vào ban chiều ngài gặp gỡ các cộng đoàn tin lành tại Phân khoa thần học tin lành Bangui. Sau đó ĐTC khi đến nhà thờ chính tòa chủ sự thánh lễ cho các linh mục, tu sĩ nam nữ và các chủng sinh, đồng thời mở cửa Năm Thánh Lòng Thương Xót. Tiếp đến ĐTC chủ sự buổi canh thức của giới trẻ và giải tội cho vài người trẻ trong tiền đường nhà thờ chính toà.

Chúng tôi sẽ tường thuật các sinh hoạt này của ĐTC trong các buổi phát ngày mai.

Linh Tiến Khải – Vatican Radio

Đức Thánh Cha gặp gỡ giáo lý viên và giáo chức Uganda

Đức Thánh Cha gặp gỡ giáo lý viên và giáo chức Uganda

Đức Thánh Cha gặp gỡ giáo lý viên và giáo chức Uganda

KAMPALA. ĐTC đề cao vai trò của các giáo lý viên và nhắn nhủ họ không những là thày dạy nhưng còn là những nhân chứng đức tin.

Ngài đưa ra lời khích lệ trên đây trong cuộc gặp gỡ hàng ngàn giáo lý viên và giáo chức Công Giáo Uganda chiều ngày 27-11-2015 tại đền thánh Anrê Kaggwa tử đạo ở Munyonyo, cách thành phố Entebe 40 cây số.

Munyonyo là nơi nhà vua Mwanga đã quyết định tiêu diệt các tín hữu Kitô và chính tại nơi đây 4 Kitô hữu Uganda đầu tiên đã chịu tử đạo trong hai ngày 25 và 26-5 năm 1886, trong đó có thánh Anrê Kaggwa được tôn làm bổn mạng các giáo lý viên và các giáo chức. Đây là lực lượng sinh động của Giáo Hội tại Uganda. Các giáo lý viên hàng năm vẫn tụ họp tại Đền thánh này và hiện nay có dự án xây cất một nhà thờ có thể chứa được 1 ngàn người, bên ngoài có thể đón tiếp 4 ngàn người.

Đến nơi vào lúc quá 7 giờ, ĐTC đã được các cha dòng Phanxicô Viện tu đón tiếp, các cha là những người đảm trách Đền thánh tử đạo tại đây. Ngài làm phép viên đá đầu tiên để xây thánh đường mới.

Huấn dụ của ĐTC

Trong lời chào mừng ĐTC, Đức TGM Cyprian Lwanga của giáo phận thủ đô Kampala sở tại đã tuyên bố từ nay con đường dẫn vào Đền thánh này được gọi là ”Đường ĐGH Phanxicô!”. Tiếp đến, sau lời chào và chứng từ của một đại diện giáo lý viên, ĐTC đã ngỏ lời với mọi người. Ngài nói :

”Nhân danh Chúa Giê su Kitô, Chúa và là Thầy của chúng ta, tôi thân mến chào tất cả các anh chị em. Chức vụ làm Thầy thật là đẹp biết chừng nào. Chúa Giêsu là vị thầy đầu tiên và lớn nhất.

Thánh Phaolo đã viết là Chúa Giêsu ban cho giáo hội không chỉ các tông đồ và các chủ chăn mà thôi, nhưng còn ban cả các vị thầy nữa để xây dựng toàn bộ Thân Mình Người trong đức Tin và Tình Yêu. Cùng với các Giám Mục, linh mục và thầy sáu, là những người đã được truyền chức thánh để rao giảng Tin Mừng và chăm sóc đoàn chiên Chúa, anh chị em là các giáo lý viên cũng có phần đóng góp trổi vượt trong việc đem Tin Mừng đến trong từng làng mạc đất nước của anh chị em.

Trước hết tôi xin cám ơn anh chị em và gia đình đã hy sinh nhiều để có thể chu toàn sứ mạng quan trọng này. Anh chị em dạy lại những gì Chúa Giê su đã giảng dạy, huấn luyện người lớn và giúp đỡ các bậc cha mẹ biết dưỡng nuôi con cái lớn lên trong đức tin, trong vui mừng và trong niềm hy vọng vào đời sống vĩnh cửu mai hậu. Công việc của anh chị em không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhưng tôi khuyến khích anh chị em kiên trì trong sứ mệnh này.

Tôi mời gọi các giám mục và linh mục hãy cố gắng giúp đỡ anh chị em trong công cuộc thường huấn về mặt giáo lý, linh hướng và mục vụ. Ngay cả trong mọi khó khăn, xin anh chị em hãy nhớ rằng công việc của anh chị em là một việc thánh. Chúa Thánh Thần hiện diện tại bất cứ nơi nào vang lên tên Chúa Giêsu. Người ở giữa chúng ta mỗi lần chúng ta mở con tim và thần trí hướng lên Chúa trong lời cầu nguyện, ban cho chúng ta ánh sáng và sức mạnh cần thiết.

Sứ điệp của anh chị em lại càng ăn rễ sâu trong tâm lòng tha nhân nhờ chứng tá cuộc sống của anh chị em. Cộng đoàn Kitô tại Uganda đã lớn mạnh nhiều nhờ chứng tá các vị tử đạo, đã lấy mạng sống mình để làm chứng cho chân lý có sức mạnh trao ban tự do, đã đổ máu đào để minh chứng sự trung thành với những gì là chân thiện mỹ. Chúng ta đang ở Munyonyo, là nơi mà vua Mwanga đã quyết định tàn sát những người theo Chúa Kitô. Nhưng nhà vua đã thất bại, cũng như xưa kia vua Herode đã thất bại trong âm mưu giết Chúa Giê su. Ánh sáng sẽ đẩy lui bóng tối. Sau chứng tá kiên cường của thánh Anrê Kaggwa và các bạn tử đạo, các ky tô hữu Uganda sẽ xác tín hơn vào những lời hứa của Chúa Kitô.

 Và ĐTC kết luận rằng:

”Xin thánh Anrê, bổn mạng của anh chị em, và các giáo lý viên Uganda tử đạo cầu bầu cho anh chị em được ơn trở thành những vị thầy khôn ngoan, biết nếu cao xác tín chân lý và niềm vui Phúc Âm, hiên ngang đi đến mọi nơi trên đất nước này để gieo vãi hạt giống Lời Chúa và vững tin vào lời Chúa hứa rằng anh chị em sẽ trở về, tay ôm bó lúa lòng mừng hân hoan. Omukama Abawe Omukisa. Xin Thiên Chúa chúc lành cho anh chị em

Sau bài huấn dụ, ĐTC đã cùng với vị TGM chính thống giáo và vị lãnh đạo Tin Lành rảy nước thánh làm phép tượng mới của thánh Anrê Kaggwa để nói lên chiều kích đại kết của các vị tử đạo Uganda.

Sau đó ngài lên xe về tòa Sứ Thần tòa thánh cách đó 16 cây số để dùng bữa tối và qua đêm.

Thứ bẩy 28-11-2015, ĐTC sẽ kính viếng 2 đền thánh tử đạo, một của Anh giáo và một của Công giáo tại Namugongo. Tại đây ngài cũng sẽ cử hành thánh lễ cho các tín hữu. Ban chiều, ĐTC sẽ gặp gỡ các bạn trẻ ở sân bay Kololo gần Kampala rồi thăm nhà bác ái, trước khi gặp các giám mục và các LN, tu sĩ nam nữ và chủng sinh tại Nhà thờ chính tòa Kampala.

Mai Anh – Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Viếng thăm khu xóm nghèo, Đức Thánh Cha tố giác bất công

Viếng thăm khu xóm nghèo, Đức Thánh Cha tố giác bất công

ĐTC thăm xóm nghèo tại Kenya

NAIROBI. Trong cuộc viếng thăm khu phố lụp xụp Kangemi ở thủ đô Kenya, ĐTC Phanxicô mạnh mẽ tố giác những bất công xã hội.

Hoạt động công cộng đầu tiên của ĐTC sáng thứ sáu 27-11-2016, ngày thứ 3 trong chuyến viếng thăm mục vụ đầu tiên của ĐTC Phanxicô tại Phi châu, là viếng thăm khu xóm nghèo Kangemi.

Thủ đô Nairobi của Kenya có hơn 4 triệu dân cư. Ngoài những khu sang trọng và trung lưu, còn có hàng trăm khu xóm tồi tàn, những nơi không có điện nước cũng chẳng có hệ thống cống rãnh thoát nước.

Khu nghèo ĐTC đến thăm tên là Kangemi cách tòa Sứ Thần 5 cây số. Khu vực này ở một thung lũng, có hơn 100 ngàn dân cư, thuộc nhiều bộ tộc khác nhau, nhưng đông nhất là bộ lạc Luhya. Kenya có hơn 40 bộ tộc chính.

Ở khu Kangemi có giáo xứ Công Giáo mang tên thánh Giuse Thợ với khoảng 20 ngàn tín hữu do các cha dòng Tên đảm trách. Các cha cũng đảm trách một bệnh xá, một trường cao đẳng kỹ thuật, một trung tâm giúp đỡ các bà mẹ gặp khó khăn, và những sáng kiến giúp các bạn trẻ hội nhập vào môi trường nghề nghiệp.

Đến nơi, ĐTC đã đi xe trên những con đường nhỏ hẹp bằng đất nén, để tới nhà thờ thánh Giuse. Tại đây ngài được cha Joseph Oduor Afulo, Bề trên tỉnh dòng Tên Đông Phi châu, cùng với cha sở Pascal Mwijage S.J, và một số chức sắc khác đón tiếp, trong đó có Đức Cha Kivuva, chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa Bình Kenya đón tiếp, tiến vào nhà thờ, giữa tiếng ca của các tín hữu.

Thánh đường chỉ chứa được 1.200 người: 300 người thuộc giáo xứ sở tại và phần còn lại là những người đại diện đến từ các khu xóm nghèo khác ở thủ đô Nairobi.

ĐTC đã xem một phim tài liệu ngắn về lịch sử và sinh hoạt của khu phố trước khi nghe đọc đoạn 25 của phúc âm theo thánh Mathêu về cảnh phán xét chung, theo các hoạt động bác ái mỗi người đã làm khi còn sống. Một đại diện dân cư trong khu phố đã chào mừng ĐTC.

Diễn văn của ĐTC

Ngỏ lời trong dịp này bằng tiếng Tây Ban Nha, ĐTC đã mạnh mẽ tố giác những bất công và bênh vực quyền của người dân được hưởng những thiện ích cơ bản. Ngài nói:

”Tôi đến đây vì tôi muốn anh chị em biết rằng tôi không dửng dưng đối với những vui mừng và hy vọng, những lo âu và đau khổ của anh chị em. Tôi biết những khó khăn anh chị em gặp phải hằng ngày! Làm sao chúng ta có thể không tố giác những bất công mà anh chị em phải chịu?”

ĐTC ca ngợi những điểm tích cực nơi những người dân trong các khu bình dân, đó là khả năng liên đới và chia sẻ, ”trao tặng một chỗ cho những người bệnh trong nhà mình, chia sẻ bánh với người đói, kiên nhẫn và có tâm hồn can đảm đứng trước những nghịch cảnh lớn: đó là những giá trị dựa trên sự kiện mỗi người quan trọng hơn là thần tiền bạc.

Ngài nói tiếp: ”Cám ơn anh chị em vì đã nhắc nhở cho chúng tôi rằng có thể một thứ văn hóa khác… Tôi chúc mừng anh chị em, tôi tháp tùng và muốn anh chị em biết rằng Chúa không bao giờ quên anh chị em. Con đường của Chúa Giêsu bắt đầu ở ngoại ô, đi từ những người nghèo và với người nghèo hướng về tất cả mọi người.

Tố giác bất công kinh khủng

”Nhìn nhận những biểu hiện ấy của đời sống tốt lành tăng trưởng mỗi ngày nơi anh chị em, không hề có nghĩa là cố tình không biết đến bất công kinh khủng do tình trạng bị gạt ra ngoài lề xã hội nơi thành thị. Đó là những vết thương do một thiểu số tập trung trong tay quyền lực, giàu sang gây ra: họ phung phí một cách ích kỷ trong khi đại đa số người khác, phải tị nạn tới các khu ngoại ô bị vỏ rơi, bị ô nhiễm và gạt bỏ.

Điều này càng trầm trọng khi chúng ta thấy sự phân phối đất đai một cách bất công (có lẽ không phải ở khu phố này, nhưng ở các khu khác) khiến cho bao nhiêu gia đình, trong nhiều trường hợp phải trả tiền thuê những nơi ở trong những điều kiện không thích hợp tí nào. Tôi cũng đã biết vấn đề trầm trọng những người chủ không mặt mũi vơ vét đất đai, thậm chí họ còn muốn chiếm hữu cả những sân trường của chính con cái họ. Điều này xảy ra vì người ta quên rằng ”Thiên Chúa đã ban trái đất cho toàn thể nhân loại, để nâng đỡ mọi phần tử, không loại trừ hoặc ưu đãi một ai” (G.P. II, Centesimus annus, 31).

Thiếu các dịch vụ cơ bản và nạn bạo lực

”Theo nghĩa vừa nói, một vấn đề trầm trọng là không được hưởng những cơ cấu hạ tầng và dịch vụ cơ bản. Tôi muốn nói đến nhà vệ sinh, cống rãnh, nơi đổ rác, điện, đường xá và cả những trường học, nhà thương, trung tâm giải trí và thể thao, những nhà sáng chế tạo thủ công nghệ thuật. Đặc biệt tôi muốn nói đến nước uống. ”Một quyền căn bản, phổ quát, thiết yếu của con người là quyền được nước uống chắc chắn vì nước xác định sự sống còn của con người, và vì thế nó là điều kiện để thực thi các nhân quyền khác. Thế giới này có một món nợ lớn đối với những người nghèo không được nước uống, vì điều này có nghĩa là họ không có quyền sống, vốn có nguồn gốc nơi phẩm giá bất khả nhượng của họ” (Laudato sì 30). Không cho một gia đình được nước, viện những cớ bàn giấy hành chánh, là một bất công lớn, nhất là khi người ta thủ lợi với những biện pháp như thế”.

ĐTC cũng cố giác nạn bạo lực, và các tổ chức bất lương, tội phạm trong các khu phố bình dân, phục vụ cho những quyền lợi kinh tế hoặc chính trị, chúng lợi dụng các trẻ em và người trẻ như để mưu lợi cho sự kinh doanh đẫm máu của họ. Ngài nói: ”Tôi cũng biết những đau khổ của các phụ nữ can đảm chiến đấu để bảo vệ con cái của họ khỏi những nguy hiểm ấy. Tôi cầu xin Chúa để chính quyền cùng với anh chị em chọn con đường hội nhập xã hội, cung cấp nền giáo dục, thể thao, hoạt động cộng đồng và bảo vệ các gia đình, vì đó là bảo đảm duy nhất cho một nền hòa bình công chính, đích thực và lâu bền”.

Những thực tại mà tôi liệt kê ra đây không phải là một sự liên kết tình cờ các vấn đề riêng rẽ. Đúng hơn chúng là hậu quả của những hình thức mới của chủ nghĩa thực dân, cho rằng các nước Phi châu là ”những mảnh của một cơ cấu, là những bộ phận của một guồng máy khổng lồ” (G.P. II, Ecclesia in Africa, 32-33). Trong thực tế, không thiếu những áp lực buộc Phi châu phải chấp nhận những chính sách gạt bỏ như giảm bớt số sinh, để ”hợp thức hóa kiểu mẫu phân phối hiện nay, trong đó một thiểu số tưởng mình có quyền tiêu thụ theo một tỷ lệ không thể nào tổng quát hóa được” (Laudato sì, 50).

Tệ nạn nói mà không giữ

ĐTC cũng tố giác hiện tượng người ta chỉ công bố các quyền, nhưng trong thực tế lại không tôn trọng các quyền ấy. Cần phải vượt qua thái độ như vậy để nhất loạt thực thi những hành động cải tiến môi trường sống của dân chúng và đề ra các dự án mới thành thị hóa có chất lượng để đón nhận các thế hệ tương lai.

Sau cùng, ĐTC nói: Tôi kêu gọi tất cả các tín hữu Kitô, đặc biệt là các vị mục tử, hãy canh tân đà tiến truyền giáo, đề ra những sáng kiến chống lại bao nhiêu bất công, dấn thân vào những vấn đề của công dân, tháp tùng họ trong các cuộc chiến đấu của họ, bảo tốn những thành quả công việc tập thể của họ, cùng nhau cử hành mỗi chiến thắng nhỏ hoặc lớn đạt được. Tôi biết anh em đang làm rất nhiều, nhưng tôi xin anh em hãy những rằng đó không phải là một công tác làm thêm, nhưng có lẽ đó là công tác quan trọng nhất, vì ”những người nghèo là đối tượng ưu tiên của Tin Mừng” (Biển Đức 16, DV với các GM Brazil, 11-5-2007, 3).

Sau bài huấn dụ, ĐTC còn đối thoại với những người hiện diện và chúc lành cho mọi người. Ngài cũng tặng một số tiền cho cộng đoàn giáo xứ địa phương. Liền đó ngài đến sân bóng đá Kasarani cách đó 22 cây số để gặp gỡ 70 ngàn giới trẻ Kenya.

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Đức Thánh Cha bắt đầu thăm Uganda

Đức Thánh Cha bắt đầu thăm Uganda

ĐTC thăm Uganda

ENTEBE. Lúc 5 giờ 15 chiều, ĐTC Phanxicô đã từ Kenya đến Uganda, bắt đầu chặng thứ hai trong chuyến viếng thăm của ngài tại 3 nước Phi châu.

Uganda nhỏ nhất trong số 3 quốc gia Phi châu ĐTC viếng thăm lần này: với diện tích 241 ngàn cây số vuông, Uganda có 36 triệu 500 ngàn dân cư, trong đó có hơn 80% là tín hữu Kitô, và trong số này 17 triệu là tín hữu Công Giáo, tương đương với 47% dân số, với 540 giáo xứ, 6.900 trung tâm mục vụ, tất cả thuộc 20 giáo phận, do 32 GM coi sóc, với sự phụ giúp của 2.180 LM. Nhân sự của Giáo Hội tại đây cũng gồm có gần 1,450 chủng sinh, 3,700 nữ tu, 567 tu huynh, gần 15,900 giáo lý viên và 100 thừa sai giáo dân. Hồi giáo ở Uganda chỉ chiếm 12% dân số.

Entebe quốc tế trong tiếng Luganda ở địa phương có nghĩa là ”trụ sở” vì đây là trung tâm hành chánh của vị thủ lãnh truyền thống. Hiện nay Entebe có 115 ngàn dân cư tọa lạc bên bờ hồ Victoria và là thủ đô của Uganda cho đến năm 1962, nhường chỗ cho thành phố Kampala khi Uganda được độc lập khỏi người Anh. Dầu vậy Entebe vẫn tiếp tục là nơi có trụ sở của một số bộ và tòa nhà chính phủ.

Thủ đô Kampala của Uganda hiện có hơn 1 triệu 350 ngàn dân cư và tổng giáo phận tại đây có 1 triệu 700 ngàn tín hữu Công giáo, tương đương với 42% dân cư ở địa phương.

Sau 1 giờ 20 phút bay, vượt qua 500 cây số, máy bay chở ĐTC đã đáp xuống phi trường Entebe. Từ trên máy bay bước xuống, ngài đã được tổng thống Yoweri Museveni và Phu nhân cùng với một số quan chức chính quyền và các Giám mục và một nhóm tín hữu tiếp đón bài ca và vũ điệu cổ truyền. 2 em bé đã tặng hoa cho ngài.

21 phát đại bác nổ vang sau khi quốc thiều Vatican và Uganda được trổi lên.

Gặp chính quyền và ngoại giao đoàn

Sau nghi thức đón tiếp đơn sơ, ĐTC đã về tòa nhà chính phủ cách đó 7 cây số về chào thăm tổng thống và gặp gỡ chính quyền cùng với ngoại giao đoàn. Tổng thống Museveni năm nay 71 tuổi, cầm quyền từ 30 năm nay, và đã 4 lần được tái cử, mỗi nhiệm kỳ 5 năm.

Lên tiếng sau lời chào mừng của Tổng thống Museveni, ĐTC cho biết cuộc viếng thăm của ngài tại Uganda có mục đích trước tiên là để kỷ niệm 50 năm phong thánh cho các vị tử đạo Uganda do vị tiền nhiệm Đức Phaolô 6, cử hành. Nhưng tôi hy vọng sự hiện diện của tôi ở đây cũng là dấu chỉ tình thân hữu, lòng quí chuộng và khích lệ cho mọi người dân đại quốc này.

Các vị tử đạo, Công Giáo cũng như Anh giáo, là những vị anh hùng đích thực của quốc gia. Các vị làm chứng về những nguyên tắc chỉ đạo được diễn tả trong khẩu hiệu của Uganda là ”Vì Thiên Chúa và vì đất nước tôi”. Các vị nhắc nhớ chúng ta về tầm quan trọng của đức tin, sự liêm chính và sự dấn thân cho công ích. Đó là những điều đã và đang tượng trưng trong đời sống văn hóa, kinh tế và chính trị của đất nước này. Ngoài ra các vị tử đạo cũng nhắc nhở chúng ta rằng mặc dù có những tín ngưỡng và xác tín khác nhau, nhưng tất cả chúng ta đeu được kêu gọi tìm kiếm sự thật, làm việc cho công lý và sự hòa giải, tôn trọng và bảo vệ nhau, giúp đỡ nhau như những thành phần của một gia đình nhân loại duy nhất.

Những lý tưởng cao cả này là những điều đặc biệt được yêu cầu nơi những người nam nữ như quí vị là những người có nghĩa vụ đảm bảo sự cai trị tốt với những tiêu chuẩn minh bạch, đảm bảo sự phát triển nhân bản toàn diện, sự tham gia rộng rãi của dân chúng vào đời sống quốc gia, cũng như sự phân phối khôn ngoan và công bằng các tài nguyên mà Thiên Chúa rộng ban cho đất nước này”.

ĐTC cũng ca ngợi sự dấn thân của Uganda trong việc đón tiếp người tị nạn ở miền Đông Phi châu, giúp họ tái lập cuộc sống trong an ninh, giúp họ nhận thấy phẩm giá đến từ sự mưu sinh bằng công việc lương thiện. Thế giới chúng ta với những chiến tranh, bạo lực, và những hình thức bất công khác, đang chứng kiến làn sóng di cư chưa từng có của các dân tộc. Cách thức chúng ta đối phó với hiện tượng này bằng chứng cho thấy tình nhân đạo của chúng ta, sự tôn trọng của chúng ta đối với phẩm giá con người, và tình liên đới đối với các anh chị em đang ở trong tình cảnh cần được giúp đỡ.

Sau cùng, ĐTC nói rằng tuy cuộc viếng thăm của tôi ngắn ngủi, nhưng tôi hy vọng có thể khích lệ bao nhiêu nỗ lực âm thầm đang được thực hiện để giúp đỡ những ngừơi nghèo, các bệnh nhân và những người ở trong tình cảnh khó khăn. Qua những dấu hiệu bé nhỏ đó, chúng ta có thể thấy tâm hồn đích thực của một dân tộc..

Giã từ tổng thống và các giới chức chính quyền Uganda, ĐTC đã tới Munyonyo cách đó gần 40 cây số để gặp gỡ các giáo lý viên và giáo chức.

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Đức Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ 70 ngàn bạn trẻ Kenya

Đức Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ 70 ngàn bạn trẻ Kenya

Đức Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ 70 ngàn bạn trẻ Kenya

NAIROBI. Sáng ngày 27-2015, ĐTC Phanxicô đã gặp gỡ 70 ngàn bạn trẻ Kenya và mời gọi họ chống lại óc bộ tộc, nạn tham ô và đừng bao giờ mất hy vọng.

Cuộc gặp gỡ diễn ra tại sân thể thao chính của thủ đô Nairobi, được kiến thiết cách đây gần 30 năm để làm nơi diễn ra các cuộc tranh tài thể thao Liên Phi châu. Hồi năm 2010, thao trường này đóng cửa để trùng tu trong 2 năm trời do một công ty Trung Quốc đảm trách với sự tài trợ của Chính Phủ Bắc Kinh. Sau 2 năm, sân bóng đá này được mở lại và có thể chứa được 70 ngàn khán giả. Cạnh đó cũng có một số hội trường thể thao nhỏ hơn cho các bộ môn khác như bơi lội, bóng rổ, bóng chuyền, võ thuật và thể dục…

Cả tổng thống Uhuru Kenyatta và nhiều vị lãnh đạo chính quyền cũng hiện diện trong cuộc gặp gỡ, được cử hành dưới hình thức một buổi phụng vụ Lời Chúa với các bài thánh ca và vũ điệu.

Một số đại diện các bạn trẻ đã trình bày chứng từ và nêu lên những thắc mắc xin ĐTC trả lời.

Giáo huấn của ĐTC

Ngài đã bỏ bài huấn dụ dọn sẵn và trả lời bằng tiếng Tây Ban Nha, và một LM thuộc bộ ngoại giao Tòa Thánh, người Anh nhưng sinh trưởng ở Gibraltar cạnh Tây Ban Nha, đã thông dịch trực tiếp ra tiếng Anh cho các bạn trẻ.

Một bạn trẻ đã nêu câu hỏi: ”Tại sao có những người trẻ đầy lý tưởng lại bị trào lưu tôn giáo cực đoan chiêu dụ, xa rời gia đình và sự sống? Tại sao có những chia rẽ, chiến tranh, chết chóc, cuồng tín và tàn phá nơi giới trẻ?”

ĐTC nhận xét rằng đó là một câu hỏi mà chúng ta cũng phải đặt ra cho các vị lãnh đạo chính quyền: nếu một người trẻ nam, nữ, không có công ăn việc làm, hoặc không thể học, thì họ có thể làm gì? Có thể họ lâm vào vòng phạm pháp, rơi vào vòng nghiện ngập, có thể tự tử, và tại Âu Châu người ta thường không công bố những con số thống kê về tự tử, hoặc những người trẻ ấy có thể dấn thân vào một hoạt động tỏ cho họ thấy một mục tiêu của cuộc sống, nhưng mục tiêu ấy cũng có thể là một sự lừa đảo..

ĐTC nói: ”để tránh cho một người trẻ bị chiêu dụ như thế, cần phải có giáo dục và công ăn việc làm, vì nếu không có việc làm và không được giáo dục, thì họ có thể mong đợi một tương lai như thế nào?”. Ngài cũng bình luận rằng cám dỗ chạy theo trào lưu cực đoan và cuồng tín một cách nào đó cũng liên hệ tới một hệ thống quốc tế bất công, đặt kinh tế ở vị trí trung tâm: nó không đặt con người nhưng đặt tiền bạc ở chỗ đứng thứ nhất”.

ĐTC cũng nhắc lại những trang đầu tiên trong Kinh Thánh, có một người anh giết em mình: tinh thần sự ác đưa chúng ta tới hủy diệt, chia rẽ, nó đưa chúng ta tới óc bộ tộc, tham nhũng, ma túy, tàn phá vì cuồng tín”.

– Về óc bộ tộc, ĐTC hỏi: ”Các bạn giống như những thể tháo gia, khi họ chơi ở sân banh, họ muốn thắng cuộc, hoặc như những người đã bán chiến thắng cho người khác và lấy tiền bỏ túi?”

Tinh thần bộ tộc tàn quá quốc gia, đó là thái độ có những bàn tay giấu kín ở sau lưng, mỗi tay cầm một cục đá để ném vào người khác..

ĐTC nhận xét rằng ”Ta có thể thắng óc bộ tộc với đôi tai, hỏi người anh em tại sao lại như thế, và lắng nghe câu trả lời của họ. Tệ nạn đó có thể thắng được nhờ con tim, nhờ bàn tay giơ ra để đối thoại.. Nếu các bạn không muốn đối thoại, và không muốn nghe nhau, thì luôn luôn sẽ còn óc bộ tộc làm băng hoại xã hội”.

Đến đây, ĐTC mời một số bạn trẻ đến gần ngài, kể cả tổng thống Uhuru Kenyatta, và chính quyền, đứng lên, tất cả cầm tay nhau, như một dấu chỉ chống lại óc bộ tộc: tất cả chúng ta là một quốc gia, và con tim của chúng ta cũng phải như vậy. Chiến thắng óc bộ tộc phải là một công việc mỗi ngày: công việc lắng nghe, cởi mở com tim với người khác”

– Trả lời một câu hỏi khác về nạn tham nhũng, tham ô, ĐTC nhận xét: Không những trong chính trị, nhưng trong mọi tổ chức kể cả Vatican, đều có tham ô. Nó lẻn vào như đường ngọt, như bánh ngọt làm cho người ta thích. Đó là điều dễ dàng, nhưng ai rơi vào cái vòng đó thì rốt cuộc sẽ có hậu quả xấu: chúng ta rốt cuộc sẽ trở thành những người bị bệnh tiểu đường, và đất nước chúng ta sẽ trở nên bệnh hoạn”.

ĐTC khẳng định rằng: ”Mỗi lần chúng ta nhận tiền hối lộ, thì chúng ta phá hủy con tim của mình, nhân cách của chúng ta và cả đất nước của chúng ta nữa. Xin các bạn vui lòng đừng có sở thích ăn đồ ngọt là nạn tham ô như thế”.

Ngài cũng kể lại trường hợp một thanh niên Argentia rất nhiệt tình đối với chính trị và đã tìm được việc làm trong một bộ. Vì phải quyết định mua một đồ cho văn phòng, anh ta cứu xét 3 dự chi và chọn dự án thích hợp nhất. Nhưng người xếp của anh hỏi: Tại sao anh lại chọn dự án này? Anh phải chọn dự án nào có thể làm cho anh có nhiều tiền để bỏ túi”.

ĐTC nói: ”Xin các bạn đừng rơi vào nạn tham ô. Nếu chúng ta thấy mọi người quanh chúng ta đều tham ô, thì cũng như trong mọi sự, chúng ta phải bắt đầu từ mình, phải thay đổi: nếu bạn không bắt đầu thì người bên cạnh bạn cũng không bắt đầu. Nạn tham ô tham nhũng cướp mất niềm vui và an bình của chúng ta. Người tham ô không sống trong an bình”.

Giã từ các bạn trẻ, ĐTC đi tới phòng danh dự cách đó 250, cũng thuộc Sân vận động, để gặp chung HĐGM Kenya gồm 30 vị thuộc 26 giáo phận toàn quốc. Sau lời chào mừng của Đức Cha Chủ tịch Philip Anyolo, ngài còn trao đổi với các vị trong 45 phút, cho đến 12 giờ trưa, rồi trở về tòa Sứ Thần cách đó 20 cây số để dùng bữa trưa và nghỉ ngơi.

Lúc quá 3 giờ chiều, ĐTC ra phi trường quốc tế của thủ đô Nairobi để đáp máy bay sang Uganda, chặng thứ hai trong cuộc viếng thăm của ngài tại Phi châu.

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Tường thuật ngày đầu tiên ĐTC Phanxicô công du Kenya 1/3

Tường thuật ngày đầu tiên ĐTC Phanxicô công du Kenya 1/3

ĐTC gặp gỡ giới lãnh đạo chính trị, kinh tế, văn hòa và ngoại giao Kenya

Hoạt động với sự toàn vẹn và trong sáng cho công ích, thăng tiến một tinh thần liên đới trên mọi bình diện xã hội, ân cần lo lắng cho các nhu cầu của người nghèo, cho các khát vọng của giới trẻ và cho một việc phân chia công bằng các tài nguyên nhân lực và thiên nhiên, giúp chung xây một đất nước công bằng huynh đệ và phồn thịnh hơn.

ĐTC Phanxicô đã khích lệ các vị lãnh đạo chính trị, dân sự, kinh tế và văn hóa Kenya như trên trong cuộc gặp gỡ tại Dinh quốc gia trong thủ đô Nairobi chiều 25 tháng 11 vừa qua.

Bắt đầu từ ngày 25-11 ĐTC đã lên đường viếng thăm ba nước Phi châu, là Kenya, Uganda và Cộng hòa Trung Phi. Chặng đầu tiên là Kenya.

Lúc 7 giờ 15 phút sáng ĐTC đã đi xe đến phi trường quốc tế Fiumicino, cách Vaticăng 29 cây số, để lấy máy bay đi Kenya. Tại nhà trọ Santa Marta có một nhóm gồm 11 phụ nữ và 6 trẻ em thuộc một nhà trú ẩn dành cho các nạn nhân của bạo lực gia đình và nạn buôn phụ nữ mại dâm do một cộng đoàn dòng tu trông coi trong vùng Lazio, đã đến chào ĐTC. Họ thuộc các nước Italia, Nigeria và Rumania.

Chào đón và tiễn chân ĐTC tại phi trường có ĐC Gino Reali, Giám Mục giáo phận Porto-Santa Rufina, bao gồm phi trường Fiumicino. Chiếc A330 của hãng hàng không Alitalia đã cất cánh lúc 7 giờ 45 và phải bay mất 7 tiếng  vượt đoạn đường dài 5.389 cây số để đến phi trường quốc tế Jomo Kenyatta của thủ đô Nairobi.

Kenya rộng hơn 580 ngàn cây số vuông nằm ở mạn Đông Phi châu quay ra Ấn Độ dương và giáp giới với các nước: Nam Sudan, Ethiopia, Somalia, Tanzania và Uganda. Kenya có 43 triệu dân, 32,4% theo Công Giáo, 47,7% theo Tin Lành và 20% theo các tôn giáo khác. Giáo Hội Công giáo có 38 Giám Mục cai quản 28 giáo phận, với 925 giáo xứ và 6.542 trung tâm mục vụ. Nhân lực của Giáo Hội gồm 2.744 linh mục trong đó có 1.830 linh mục giáo phận, 914 linh mục dòng, 794 tu huynh, 5.505 nữ tu, 1.463 đại chủng sinh và 11.343 giáo lý viên. Giáo Hội điểu khiển 12.195 cơ sở giáo dục và 2.748 trung tâm bác ái xã hội.

Lịch sử Giáo Hội Công giáo Kenya đã bắt đầu hồi thế kỷ XV, chính xác là vào năm 1498, khi người Bồ Đào Nha ghé Kenya trên đường đến Ấn  Độ để mua bán hàng hoá, đặc biệt là các thứ gia vị. Tuy nhiên, sự hiện diện của Kitô giáo đã không đâm rễ sâu. Chứng tích của biến cố này là cây Thánh Giá bằng đá trồng trên một cây cột do nhà thám hiểm Vasco de Gama cho dựng trên núi Malindi vẫn còn tồn tại cho tới nay. Vào cuối thế kỷ XVI các thừa sai dòng thánh Agostino đến rao giảng Tin Mừng cho dân chúng sống dọc vùng duyên hải. Năm 1631 Sultan Mombasa theo Kitô giáo tên là Jeronimo Chingulia bắt đầu bách hại các cộng đoàn kitô. Ngày 21 tháng 8 năm đó có 150 kitô hữu bị giết vì đạo: đó là các vị tử đạo Mombasa, hiện đang có án phong chân phước cho các vị. Việc loan truyền Tin Mừng lan rộng vào hậu bán thế kỷ XIX với các cha dòng Chúa Thánh Thần, cùng một Giám Mục của dòng đến sống trên đảo Zanzibar bên Tanzania.

Năm 1860 Giáo quận tông toà Zanzibar được thành lập bao gồm Kenya, và năm 1863 được giao cho các tu sĩ dòng Chúa Thánh Thần trông coi. Giữa các năm 1889-1892 các cha dòng Chúa Thánh Thần mở các cứ điểm truyền giáo tại Bura và Mombasa trên sông Tana. Năm 1899 các thừa sai dòng thánh Agostino và dòng Thánh Gia mở các cứ điểm truyền giáo tại Nairobi. Năm 1902 các cha dòng Đức Bà An Ủi mở một cứ điểm truyền giáo tại Tuthu và Muran’a trong vùng Kikuyu. Năm 1903 các cha dòng Mill Hill mở một cứ điểm truyền giáo tại Kisumu trong vùng Luo.

Năm 1929 Tòa Thánh cho thành lập các Giám quản tông toà Nyeri, Kisumu, Zanzibar và giáo quận tông toà Meru. Năm 1927 hai linh mục bản xứ Kenya đầu tiên được thụ phong. Năm 1953 Toà Thánh cho thành lập Hàng Giáo Phẩm công giáo Kenya với các giáo phận đầu tiên là Nairobi, Nyeri, Kisumu và Meru. Năm 1957 Giám Mục tiên khởi người Kenya được tấn phong là ĐC Maurice Otunga, sau này cũng là Hồng Y tiên khởi người Kenya năm 1973. Kenya đã được Đức Gioan Phaolô II viếng thăm ba lần: lần đầu tiên năm 1980, lần thứ hai năm 1985 nhân Đại Hội Thánh Thể quốc tế lần thứ 50, và lần thứ ba năm 1995 nhân dịp công bố Tông huấn Hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục “Giáo Hội tại Phi châu”.

Năm 1989 Giáo Hội Kenya đã mừng kỷ niệm 100 năm đón nhận hạt giống Tin Mừng. Năm 1990 Tòa Thánh nâng các giáo phận Kisumu, Mombasa và Nyeri lên hàng Tổng Giáo Phận.

Tên gọi của cộng hòa Kenya bắt nguồn từ tên ngọn núi Kenya. Trong cả ba thứ tiếng Kikuyu, Embu và Kamba núi này được gọi là Kirinyaga, Kirenyaa và Kiinyaa có nghĩa là “Chỗ nghỉ ngơi của Thiên  Chúa”. Người Anh đọc là Keenya. Vào thế kỷ XIX nhà thám hiểm người Đức là Johann Ludwig Krapf sống với người Bantu Kamba cho biết khi hỏi tên núi dân chúng trả lời là “ Ki-Nyaa” hay “Kiima-Kiinyaa”, có lẽ vì mầu đen của đá và mầu trắng của tuyết phủ trên đỉnh núi nhắc cho họ nhớ tới con đà điểu.

Kenya là vùng đất đã có người sinh sống từ hàng triệu năm trước công nguyên. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy gần hồ Turkana các bộ xuơng người “Homo habilis” Người khéo léo sống trong khoảng thời gian giữa 1,8 tới 2,5 triệu năm, và “Homo erectus” Người đứng thẳng sống giữa 1,8 triệu tới 350.000 năm trước công nguyên. Có thể họ đã là tổ tiên của “Homo sapiens” người khôn ngoan. Đặc biệt các cuộc đào bới năm 1984 đã đưa ra ánh sáng bộ xương của một chú bé sống vào khoảng thời gian 1,6 triệu năm trước công nguyên thuộc nhóm “Homo erectus”.

Các người đầu tiên sống tại Kenya là các nhóm chuyên về nghề săn bắn, bà con với chủng tộc Khoisan. Sau đó họ được thay thế bởi các nhóm Cush. Vào khoảng năm 500 trước công nguyên có các nhóm du mục gốc sông Nilo di cư từ miền Nam Sudan sang Kenya, trong đó có các nhóm Samburu, Luo, Turkana và Maasai. Vào ngàn năm thứ nhất có các nhóm nông dân Bantu đến từ mạn Tây Phi châu, tức Đông Nigeria và Tây Camerun ngày nay. Nhóm này bao gồm các chủng tộc Kikuyu, Lyhya, Kamba, Kisii, Meru, Aembu, Ambeere, Wadawida-Watuweta, Wapokomo và Mijikenda.

Vùng duyên hải có các cộng đoàn chuyên nghề thợ rẻn, và các nhóm Bantu sống về nghề nông, săn bắn và đánh cá. Nhiều thành phố vùng duyên hải đã do người A rập thành lập bao gồm Mombasa, Malindi và Zanzibar. Và từ thế kỷ XII người Arập buôn bán với các nhóm thổ dân. Từ sự gặp gỡ này nảy sinh ra nền văn hóa Swahili, bao gồm hai yếu tố hiệp nhất: đó là tiếng Kiswahili và Hồi giáo. Người dân sống tại đây là các nông dân Kikuyu thuộc chủng tộc Bantu và người Masai là dân tộc gốc vùng sông Nilo di cư sang Kenya vào thế kỷ XVII.  Hồi đó người Bồ Đào Nha chiếm đóng vài vùng trên bờ duyên hải, nhưng họ bị lấn át bởi các Sultan hồi Oman vùng Zanzibar. Sự hiện diện của các người âu châu khác đã chỉ bắt đầu gia tăng vào cuối thế kỷ XIX, khi Kenya trở thành thuộc địa của Anh quốc.

Sau Đệ Nhị Thế Chiến người Kikuyu bắt đầu cuộc chiến dành độc lập, và ngày 12 tháng 12 năm 1963 Kenya thoát ách thống trị của Anh quốc. Các cuộc bầu cử đưa ông Jomo Kenyatta, một trong các lãnh tụ phong trào độc lập, lên làm tổng thống đầu tiên của Kenya. Ông Kenyatta thăng tiến một đường lối chính trị tân tiến và theo Âu châu, bằng cách thực hiện các cuộc cải cách kinh tế chính trị hiện đại và kỹ nghệ hóa đất nước, duy trì các bang giáo tốt với Anh quốc và các nước láng giềng.

Kenya 1/3

Linh Tiến Khải  – Vatican Radio

Tường thuật ngày đầu tiên ĐTC Phanxicô công du Kenya 1/2

Tường thuật ngày đầu tiên ĐTC Phanxicô công du Kenya 1/2

ĐTC Phanxicô tại đinh tổng thống Kenya

Bắt đầu từ ngày 25-11 ĐTC đã lên đường viếng thăm ba nước Phi châu, là Kenya, Uganda và Cộng hòa Trung Phi. Chặng đầu tiên là Kenya.

Lúc 7 giờ 15 phút sáng ĐTC đã đi xe đến phi trường quốc tế Fiumicino, cách Vaticăng 29 cây số, để lấy máy bay đi Kenya. Tại nhà trọ Santa Marta có một nhóm gồm 11 phụ nữ và 6 trẻ em thuộc một nhà trú ẩn dành cho các nạn nhân của bạo lực gia đình và nạn buôn phụ nữ mại dâm do một cộng đoàn dòng tu trông coi trong vùng Lazio, đã đến chào ĐTC. Họ thuộc các nước Italia, Nigeria và Rumania.

Chào đón và tiễn chân ĐTC tại phi trường có ĐC Gino Reali, Giám Mục giáo phận Porto-Santa Rufina, bao gồm phi trường Fiumicino. Chiếc A330 của hãng hàng không Alitalia đã cất cánh lúc 7 giờ 45 và phải bay mất 7 tiếng  vượt đoạn đường dài 5.389 cây số để đến phi trường quốc tế Jomo Kenyatta của thủ đô Nairobi.

Kenya rộng hơn 580 ngàn cây số vuông nằm ở mạn Đông Phi châu quay ra Ấn Độ dương và giáp giới với các nước: Nam Sudan, Ethiopia, Somalia, Tanzania và Uganda. Kenya có 43 triệu dân, 32,4% theo Công Giáo, 47,7% theo Tin Lành và 20% theo các tôn giáo khác. Giáo Hội Công giáo có 38 Giám Mục cai quản 28 giáo phận, với 925 giáo xứ và 6.542 trung tâm mục vụ. Nhân lực của Giáo Hội gồm 2.744 linh mục trong đó có 1.830 linh mục giáo phận, 914 linh mục dòng, 794 tu huynh, 5.505 nữ tu, 1.463 đại chủng sinh và 11.343 giáo lý viên. Giáo Hội điểu khiển 12.195 cơ sở giáo dục và 2.748 trung tâm bác ái xã hội.

Lịch sử Giáo Hội Công giáo Kenya đã bắt đầu hồi thế kỷ XV, chính xác là vào năm 1498, khi người Bồ Đào Nha ghé Kenya trên đường đến Ấn  Độ để mua bán hàng hoá, đặc biệt là các thứ gia vị. Tuy nhiên, sự hiện diện của Kitô giáo đã không đâm rễ sâu. Chứng tích của biến cố này là cây Thánh Giá bằng đá trồng trên một cây cột do nhà thám hiểm Vasco de Gama cho dựng trên núi Malindi vẫn còn tồn tại cho tới nay. Vào cuối thế kỷ XVI các thừa sai dòng thánh Agostino đến rao giảng Tin Mừng cho dân chúng sống dọc vùng duyên hải. Năm 1631 Sultan Mombasa theo Kitô giáo tên là Jeronimo Chingulia bắt đầu bách hại các cộng đoàn kitô. Ngày 21 tháng 8 năm đó có 150 kitô hữu bị giết vì đạo: đó là các vị tử đạo Mombasa, hiện đang có án phong chân phước cho các vị. Việc loan truyền Tin Mừng lan rộng vào hậu bán thế kỷ XIX với các cha dòng Chúa Thánh Thần, cùng một Giám Mục của dòng đến sống trên đảo Zanzibar bên Tanzania.

Năm 1860 Giáo quận tông toà Zanzibar được thành lập bao gồm Kenya, và năm 1863 được giao cho các tu sĩ dòng Chúa Thánh Thần trông coi. Giữa các năm 1889-1892 các cha dòng Chúa Thánh Thần mở các cứ điểm truyền giáo tại Bura và Mombasa trên sông Tana. Năm 1899 các thừa sai dòng thánh Agostino và dòng Thánh Gia mở các cứ điểm truyền giáo tại Nairobi. Năm 1902 các cha dòng Đức Bà An Ủi mở một cứ điểm truyền giáo tại Tuthu và Muran’a trong vùng Kikuyu. Năm 1903 các cha dòng Mill Hill mở một cứ điểm truyền giáo tại Kisumu trong vùng Luo.

Năm 1929 Tòa Thánh cho thành lập các Giám quản tông toà Nyeri, Kisumu, Zanzibar và giáo quận tông toà Meru. Năm 1927 hai linh mục bản xứ Kenya đầu tiên được thụ phong. Năm 1953 Toà Thánh cho thành lập Hàng Giáo Phẩm công giáo Kenya với các giáo phận đầu tiên là Nairobi, Nyeri, Kisumu và Meru. Năm 1957 Giám Mục tiên khởi người Kenya được tấn phong là ĐC Maurice Otunga, sau này cũng là Hồng Y tiên khởi người Kenya năm 1973. Kenya đã được Đức Gioan Phaolô II viếng thăm ba lần: lần đầu tiên năm 1980, lần thứ hai năm 1985 nhân Đại Hội Thánh Thể quốc tế lần thứ 50, và lần thứ ba năm 1995 nhân dịp công bố Tông huấn Hậu Thượng Hội Đồng Giám Mục “Giáo Hội tại Phi châu”.

Năm 1989 Giáo Hội Kenya đã mừng kỷ niệm 100 năm đón nhận hạt giống Tin Mừng. Năm 1990 Tòa Thánh nâng các giáo phận Kisumu, Mombasa và Nyeri lên hàng Tổng Giáo Phận.

Tên gọi của cộng hòa Kenya bắt nguồn từ tên ngọn núi Kenya. Trong cả ba thứ tiếng Kikuyu, Embu và Kamba núi này được gọi là Kirinyaga, Kirenyaa và Kiinyaa có nghĩa là “Chỗ nghỉ ngơi của Thiên  Chúa”. Người Anh đọc là Keenya. Vào thế kỷ XIX nhà thám hiểm người Đức là Johann Ludwig Krapf sống với người Bantu Kamba cho biết khi hỏi tên núi dân chúng trả lời là “ Ki-Nyaa” hay “Kiima-Kiinyaa”, có lẽ vì mầu đen của đá và mầu trắng của tuyết phủ trên đỉnh núi nhắc cho họ nhớ tới con đà điểu.

Kenya là vùng đất đã có người sinh sống từ hàng triệu năm trước công nguyên. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy gần hồ Turkana các bộ xuơng người “Homo habilis” Người khéo léo sống trong khoảng thời gian giữa 1,8 tới 2,5 triệu năm, và “Homo erectus” Người đứng thẳng sống giữa 1,8 triệu tới 350.000 năm trước công nguyên. Có thể họ đã là tổ tiên của “Homo sapiens” người khôn ngoan. Đặc biệt các cuộc đào bới năm 1984 đã đưa ra ánh sáng bộ xương của một chú bé sống vào khoảng thời gian 1,6 triệu năm trước công nguyên thuộc nhóm “Homo erectus”.

Các người đầu tiên sống tại Kenya là các nhóm chuyên về nghề săn bắn, bà con với chủng tộc Khoisan. Sau đó họ được thay thế bởi các nhóm Cush. Vào khoảng năm 500 trước công nguyên có các nhóm du mục gốc sông Nilo di cư từ miền Nam Sudan sang Kenya, trong đó có các nhóm Samburu, Luo, Turkana và Maasai. Vào ngàn năm thứ nhất có các nhóm nông dân Bantu đến từ mạn Tây Phi châu, tức Đông Nigeria và Tây Camerun ngày nay. Nhóm này bao gồm các chủng tộc Kikuyu, Lyhya, Kamba, Kisii, Meru, Aembu, Ambeere, Wadawida-Watuweta, Wapokomo và Mijikenda.

Vùng duyên hải có các cộng đoàn chuyên nghề thợ rẻn, và các nhóm Bantu sống về nghề nông, săn bắn và đánh cá. Nhiều thành phố vùng duyên hải đã do người A rập thành lập bao gồm Mombasa, Malindi và Zanzibar. Và từ thế kỷ XII người Arập buôn bán với các nhóm thổ dân. Từ sự gặp gỡ này nảy sinh ra nền văn hóa Swahili, bao gồm hai yếu tố hiệp nhất: đó là tiếng Kiswahili và Hồi giáo. Người dân sống tại đây là các nông dân Kikuyu thuộc chủng tộc Bantu và người Masai là dân tộc gốc vùng sông Nilo di cư sang Kenya vào thế kỷ XVII.  Hồi đó người Bồ Đào Nha chiếm đóng vài vùng trên bờ duyên hải, nhưng họ bị lấn át bởi các Sultan hồi Oman vùng Zanzibar. Sự hiện diện của các người âu châu khác đã chỉ bắt đầu gia tăng vào cuối thế kỷ XIX, khi Kenya trở thành thuộc địa của Anh quốc.

Vatican Radio

An ninh trong cuộc viếng thăm của Đức Thánh Cha tại Phi châu

An ninh trong cuộc viếng thăm của Đức Thánh Cha tại Phi châu

ĐTC bắt đầu lên phi cơ đi viếng thăm 3 nước ở Phi Châu

NAIROBI. Trong số những tin tức bên lề cuộc viếng thăm của ĐTC tại Phi châu, đặc biệt có vấn đề an ninh, thu hút sự chú ý nhiều của giới báo chí và dư luận.

Thật ra, vấn đề an ninh vẫn được chú ý trong mọi cuộc viếng thăm của ĐTC tại hải ngoại, nhưng lần này, sự chú ý đó gia tăng cường độ trong bối cảnh các cuộc khủng bố hoặc đe dọa khủng bố của nhóm Nhà nước Hồi giáo IS, nhất là sau cuộc khủng bố đẫm máu ở Paris hôm 13-11-2015.

Hãng tin KNA của Đức ghi nhận rằng khoảng 100 cây số trước khi chiếc Airbus A-330 của hãng Aliatia chở ĐTC, đoàn tùy tùng và 75 ký giả quốc tế, tiến vào không phận của Ai Cập gần Libia trên đường bay tới Kenya, người ta không còn thấy hình máy bay này trên Radar – Internet nữa. Trả lời câu hỏi của hãng tin KNA, Alitalia nói rằng ”đó là một biện pháp an ninh thông thường, việc bảo vệ các hành khách là ưu tiên số một”.

Vùng biên giới Ai cập gần Libia từ lâu vẫn là nơi diễn ra các hoạt động của các nhóm Hồi giáo cực đoan và các biện pháp chống khủng bố.

Trong khi đó một chuyên gia an ninh Phi châu, ông Sebastian Gatimu, nhận xét rằng tình trạng tại Kenya khá căng thẳng trước cuộc viếng thăm của ĐGH. Ông Gatimu là nhà chính trị học thuộc Học viện nghiên cứu an ninh” (ISS) ở Nairobi. Ông nói với phái viên hãng KNA: ”Trong thời gian gần đây không có cuộc khủng bố nào ở Nairobi và cho đến nay cũng không có những lời đe dọa. Chúng tôi hy vọng trong cuộc viếng thăm của ĐGH tình hình cũng tiếp tục như vậy”.

Dầu sao các biện pháp an ninh và kiểm soát vẫn được tăng cường, phần lớn các đường chính ở thủ đô Nairobi trong 3 ngày này có những nút chặn và phong tỏa. Ban tổ chức hy vọng có 1 triệu 400 ngàn người tham dự thánh lễ ĐTC cử hành sáng ngày 26-11-2015 tại Đại học Nairobi, tức là 1 phần 10 dân số Công giáo của Kenya. Để tạo điều kiện dễ dàng cho sự tham dự của các tín hữu, chính phủ Kenya đã tuyên bố ngày 26-11 này là lễ nghỉ toàn quốc. Tuy nhiên, một nhóm người vô thần ở Kenya đã vội vàng nộp đơn lên tòa án tối cao của Kenya để yêu cầu hủy bỏ quyết định của chính phủ.

Theo nhật báo Daily Nation ở Nairobi, trong những ngày này 10 ngàn cảnh sát được động việc và ít là 10 ngàn vệ binh quốc gia trẻ được động viên vào công tác giữ an ninh trật tự trong cuộc viếng thăm của ĐGH.

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Đức Thánh Cha gặp 11 phụ nữ bị bạo hành

Đức Thánh Cha gặp 11 phụ nữ bị bạo hành

Thánh lễ tại Martha

VATICAN. ĐTC Phanxicô đã gặp gỡ 11 phụ nữ bị bạo hành tại gia và những phụ nữ nạn nhân của nạn buôn người để đưa vào vòng mại dâm.

Thông cáo của Sở Từ Thiện của ĐTC, do Đức TGM Konrad Krajewski đảm trách, cho biết lúc 7.15 sáng ngày 25-11-2015, trước khi ra phi trường Fiumicino để lên đường viếng thăm mục vụ 3 nước Phi châu, ĐTC đã gặp gỡ 11 phụ nữ vừa nói cùng với 6 người con của họ tại nhà trọ Thánh Marta ở nội thành Vatican.

Các bà mẹ và những đứa con này đến từ Nhà Nương Náu dành cho các nạn nhân bị đánh đập trong gia đình và những phụ nữ bị bán làm nghề mại dâm. Các phụ nữ ấy thuộc các quốc tịch: Italia, Nigeria, Rumani và Ucraina. Họ được giúp đỡ, săn sóc và cho trú ngụ tại Nhà Nương Náu do một dòng tu đảm trách trong một làng thuộc miền Lazio, gần Roma.

Cuộc gặp gỡ diễn ra nhân dịp Ngày Quốc Tế loại trừ nạn bạo hành phụ nữ.

Theo tổ chức Unicef của LHQ, cứ 10 thiếu nữ dưới 20 tuổi thì có một cô bị hãm hiếp hoặc bị bó cuộc chịu các hành động tính dục; trong năm 2013, các thiếu nữ đã đăng ký gần 2 phần 3 trong tổng số tất cả những người mới bị nhiễm HIV gây bệnh Sida trong số các thiếu niên từ 15 đến 19 tuổi; trong 2 phần 3 các nước có sự bất bình bẳng nam nữ trong ngành giáo dục trung học đệ nhất cấp, các thiếu nữ là những người bị thiệt thòi nhất (AGI 25-11-2015)

 G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Cộng hòa Trung Phi chờ đợi ĐTC trong bất an

Cộng hòa Trung Phi chờ đợi ĐTC trong bất an

Central African Republic

Trung phi chờ đón ĐTC trong bất an

Trong các ngày từ 25 tới 30 tháng 11 ĐTC Phanxicô sẽ lên đường công du ba nước Phi châu là Kenya, Uganda và cộng hòa Trung Phi. Tuy tình hình tại Trung Phi rất bất ổn, nhưng ĐTC không huỷ bỏ chương trình viếng thăm.

Trung Phi rộng hơn 623.000 cây số vuông, có gần 5 triệu dân. Theo thống kê của chính quyền có 80% tổng số dân theo Kitô giáo, trong đó 51% theo Tin Lành, 29% theo Công Giáo. Số còn lại gồm 10% theo Hồi giáo và 10% theo đạo thờ vật linh. Thật ra tín hữu công giáo chiếm 37,3%, các tôn giáo cổ truyền Phi châu chiếm 20%, tín hữu tin lành chiếm 16% và tín hữu hồi chiếm 15%.

Công việc truyền giáo tại Trung Phi đã bắt đầu năm 1894 khi các cha dòng Thánh Thần Brazaville thành lập cứ điểm truyền giáo Ubanghi-Chari ở mạn nam Trung Phi và nhiều cứ điểm truyền giáo trong các năm sau đó. Năm 1909 Toà Thánh thành lập giáo quận tông tòa Ubanghi-Chari. Giáo quận này sẽ trở thành giáo quận Bangui năm 1940. Năm 1914 các thừa sai tiến sâu hơn vào mạn bắc Trung Phi. Năm 1938 Giáo Hội Trung Phi có linh mục bản xứ đầu tiên và năm 1968 vị Giám Mục bản xứ đầu tiên được tấn phong. Năm 1985 Đức Gioan Phaolô II đã công du mục vụ Trung Phi và từ năm 2004 các Kinh sĩ dòng Lateranensi đã mở cứ điểm truyền giáo tại Safa. Giáo Hội Trung Phi hiện có 16 Giám Mục cai quản 9 gíáo phận  với 197 linh mục giáo phận. 153 linh mục dòng , 44 tu huynh, 343 nữ tu, 141 đại chủng sinh, 6.279 giáo lý viên.  Giáo Hội cũng diều khiển 305 cở sở giáo dục và 118 trung tâm bác ái xã hội.

Tín hữu công giáo được hơn, 1,7 triệu chiếm 37,3% tông số dân. Dưới thời Đức Giáo Hoàng Phaolô VI chính quyền Trung Phi và Toà Thánh đã thiết lập liên lạc ngoại giao ngày mùng 4 tháng 11 năm 1967 trên cấp bậc đại sứ và toà Sứ Thần.

Trung Phi giáp giới với các nước Ciad, Bắc Sudan, nam Sudan, Cộng hòa dân chủ Congo, Cộng hòa Congo, và Camerun và không có đường thông ra biển. Dưới thời thuộc địa Pháp vùng đất này có tên gọi là Ubanghi Shari, Chỉ tử khi được độc lập năm 1960 nó mới được gọi là Cộng hòa Trung Phi. Vùng này đã có người ở từ rất lâu đời trước khi đế quốc Ai Cập nảy sinh. Qua bao thế kỷ đã có các vương quốc và đế quốc tiếp nối nhau như đế quốc Kanem-Bornu, đế quốc Uaddai, vương quốc Baguirmi. Các nhóm gốc Fur sống chung quanh hồ Ciad và dọc sông Nilô. Sau này Trung Phi nằm dưới quyền cai trị của các Sultan hồi và là vùng cung cấp nô lệ bị bán tại Bắc Phi qua sa mạc Sahara, nhất là tại Cairo. Trong các thế kỷ XVIII-XIX có nhiều chủng tộc mới tìm đến sinh sống tại đây như chủng tộc Asandes, Banda và Baya-mandjia. Vào năm 1875 Sultan Rabih az-Zubayr cai trị vùng Ubangi Thượng bao gồm cả Trung Phi ngày nay. Vào năm 1885 người Pháp và người Bỉ đặt chân lên vùng đất này. Sau khi chiến thắng Sultan Rabih trong trận đánh tại Kousseri năm 1903 người Pháp thiết lập chế độ thuộc địa trên toàn Trung Phi. Năm 1906 Trung Phi được hiệp nhất với Ciad và năm 1910 trở thành một trong bốn vùng đất của Liên hiệp Phi châu xích đạo Pháp. Chính quyền  Pháp khai thác tài nguyên qua các đồn điền trồng bông và các quặng mỏ như kim cương. Trong thời đệ nhị thế chiến nhiều người dân Trung Phi nghe lời hiệu triệu của tướng Charles De Gaulle chiến đấu cho nước Pháp tự do. Sau đệ nhị thế chiến năm 1946 chính quyền Pháp đã đưa ra một loạt các cải tổ cho phép người dân trong liên hiệp có quốc tịch pháp và thành lập các quốc hội địa phương.

Năm 1960 Trung Phi được độc lập, nhưng lại rơi vào ách cai trị của các chế độ quân phiệt kéo dài trong 30 năm, với các tổng thống David Dacko, Jean Bédel Bokassa tự phong làm hoàng đế Trung Phi năm 1972, Kolingba và Ange-Félix Patassé. Mãi cho tới năm 1993 Trung Phi mới có chính quyền dân sự đầu tiên kéo dài 10 năm. Năm 2003 tổng thống Patassé bị tướng Françcois Bozizé đảo chánh. Ông Bozizé thành lập một chính quyền chuyển tiếp. Trong cuộc bầu cử năm 2005 ông được bầu làm tổng thống,  nhưng chính quyền Bangui đã không kiểm soát được toàn lãnh thổ, vì có những vùng bất hợp pháp tại vùng quê và các tỉnh miền bắc, là nơi xảy ra các vụ đụng độ thường xuyên giữa quân đội chính phủ và các phiến quân. Tình hình bất ổn tại các nước láng giềng cũng ảnh hưởng trên Trung Phi. Nhưng một trong các ký do của bất ổn đó là sự kiện Châu Âu tài trợ cho chiến tranh tại Trung Phi để trục lợi qua các trao đổi thương mại, nhập cảng tài nguyên bất hợp pháp và các qùa tặng. Trong số các dịch vụ thương mại có việc buôn bán gỗ và các quặng mỏ của Trung Phi. Trung quốc cũng là một khách hàng lớn của Trung Phi, trong khi 50% gỗ của Trung Phi được bán cho các nước Âu châu.

Cuộc nội chiến tại Trung Phi bùng nổ hồi năm 2012, khi một nhóm người Hồi Seleka nổi lên đánh nhau với quân đội chính phủ và chỉ nội trong ba tháng đã tiến chiếm thủ đô Bangui khiến cho tổng thống Bozizé phải chạy trốn ra nưóc ngoài vào tháng ba năm 2013, ban đầu tại Cộng hóa dân chủ Congo, sau đó tại Camerun. Đi tới đâu lực lượng hồi Seleka gieo chết chóc, kinh hoàng và tàn phá tới đó. Chính sự tàn ác và chính sách bạo lực này đã khiến cho các nhóm kitô cầm súng chiến đấu và thành lập các lực lượng dân quân Anti Balaka có nghĩa là “chống dao phay” trong tiếng Sango. Họ trả thù và bách hại mọi tín hữu hồi. Thế là nội chiến bùng nổ. Lực lượng Seleka đưa lãnh tụ của mình là Michel Djotodia lên làm tông thống. Nhưng vào tháng giêng năm 2014 ông Djotodia từ chức vì không kiểm soát nổi tình hình hỗn loạn trong nước. Thủ tướng Alexandre Ferdinand Nguendet được chỉ định làm tổng thống lâm thời. Và ngày 20 tháng giêng năm 2014 bà Catherine Samba Paanza, nguyên thị trưởng thủ đô Bangui được Quốc hội Trung Phi bầu làm tổng thống lâm thời thay thế ông Nguynet cho tới khi có cuộc bầu cử dân chủ mới.

Tuy nhiên, từ đó tới nay bạo lực vẫn tiếp diễn. Các dân quân Anti Bakala bắt đầu tấn công thiểu số Hồi và đốt phá các làng mạc của họ, đến độ Liên HIệp Quốc đã phải coi các vụ tán sát có hệ thống này là thanh lọc chủng tộc. Đã có hàng chục ngàn người hồi chạy trốn sang hai nưóc Camerun và Ciad, trong khi hàng ngàn người khác sống trong các trại tỵ nạn bên trong biên giới. Một bản báo cáo đệ trình lên Hội Đồng Bảo An Liên HIệp Quốc cho biết có tới 6.000 bị giết và 800.000 người phải chạy trốn chiến tranh. Cả hai lực lượng Seleka và Anti-Bakala đều có các hành động vi phạm nhân quyền trẩm trọng và phạm các tội chống lại nhân loại.

Hồi tháng giêng năm nay một nhóm cựu phiến quân Seleka và dân quân Anti-Balaka đã ký một thoả hiệp ngưng bắn tại Nairobi bên Kenya trước sự hiện diện của hai ông François Bozizé và Michel Djotodia, bao gồm việc chấm dứt thù nghịch, giải giáp, giải tán và sát nhập các phiến quân. Thoả hiệp đã bị chính quyền Bangui khước từ, vì chính quyền đã không được mời tham dự cuộc thương thảo. Các thù nghịch giữa lực lượng Seleka và Anti-Bakala đã tiếp tục cho tới khi có thỏa hiệp mới hồi tháng 4 năm nay. Tiến trình hòa giải cho phép mở ra cuộc thương thảo để giải thoát hàng ngàn trẻ em bị bắt làm chiến binh trong hơn hai năm qua. Hồi trung tuần tháng 5 năm nay các lực lượng dân quân Trung Phi đã giải thoát 300 bé trai bé gái, bị lực lượng Seleka sử dụng như chiến binh, đầu bếp, liên lạc viên hay nô lệ tình dục, sau một thỏa hiệp ký kết với 8 nhóm vũ trang dấn thân trả tự do cho tổng số từ 6 tới 8 ngàn trẻ vị thành niên.

Trong chuyến viếng thăm trụ sử của tổ chức bác ái ”Trợ giúp các Giáo Hội đau khổ” ở thành phố Munich, Nam Đức ngày 11 tháng 11 vừa qua, Đức Cha Dieudonné Nzapailanga, TGM giáo phận thủ đô Bangui, hy vọng rằng cuộc viếng thăm của ĐTC tại Trung Phi sẽ đẩy mạnh sự hòa giải đất nước. ĐTC Phanxicô đến để mời gọi dân chúng xây dựng đất nước trong tình yêu thương và huynh đệ. Đức TGM cho biết từ sau cuộc đảo chánh của liên minh phiến quân Seleka hồi năm 2013, Trung Phi không còn được an ninh nữa. ”Tình hình như thể chúng tôi ngồi trên đống than còn bốc khói, chỉ cần một tia lửa nhỏ cũng đủ làm cho ngọn lửa bùng cháy”. Trong bối cảnh đó, cuộc viếng thăm của ĐTC cũng là điều quan trọng đối với quan hệ giữa các tín hữu Kitô và Hồi giáo. 

Đức Cha Cyr-Nestor Yapaupa, GM giáo phận Alindao ở miền nam Trung Phi, mô tả sự kiện ĐTC viếng thăm cộng đồng Hồi giáo và Tin Lành cũng là điều quan trọng và đầy ý nghĩa. Cả hai tôn giáo này đều được mời tham dự buổi lễ.  Đức Cha Yapaupa cũng nhắc lại rằng cuộc nổi dậy của phiến quân Seleka đã bắt đầu hồi năm 2013 tại vùng của ngài. Trong những tháng đầu tiên, phiến quân này đặc biệt chiếu cố cướp bóc các nhà xứ, các trung tâm y tế và cơ sở bác ái Caritas của Giáo Hội  Công Giáo. Năm 2014, tình hình được cải tiến. Sau khi quân đội quốc tế được gửi tới Cộng hòa Trung Phi, phiến quân đã rời bỏ thủ đô Bangui, tuy nhiên trong giáo phận Alindao của ngài vẫn còn những thành phần Seleka, họ được võ trang hùng hậu và rất nguy hiểm. Sự kiện này khiến cho nhiều tín hữu Kitô không dám hồi hương. Ngoài ra, tình hình y tế cũng rất khó khăn: trong số 273 ngàn dân cư tại đây chỉ có 3 bác sĩ. Cả các trường học cũng thiếu nhân sự. 7 trường Công Giáo ở Alindao là những cơ sở duy nhất mở cửa trong thời kỳ khủng hoảng. Vấn đề hiện nay là tái tạo các dịch vụ y tế lưu động, để có thể giúp đỡ dân chúng tại các làng quê.

 Lực lượng Pháp tại Cộng hòa Trung Phi, tên là Sangaris, có 900 binh sĩ hỗ trợ cho 12 ngàn binh sĩ thuộc đạo quân Minusca của LHQ. Theo Bộ quốc phòng Pháp, quân số 900 người không đủ để bảo vệ an ninh, không những cho ĐGH, nhưng còn cho hàng trăm ngàn tín hữu đến từ Trung Phi và các nước lân cận như Camerun, Congo Brazaville… trên những con đường không được an toàn. Lực lượng Pháp bảo đảm an ninh tại Phi trường và di tản các giới chính quyền và giáo quyền trong trường hợp xảy ra tai nạn, nhưng không thể làm hơn được”.

Linh Tiến Khải – Vatican Radio

Giáo Hội Uganda chờ đón ĐTC Phanxicô

Giáo Hội Uganda chờ đón ĐTC Phanxicô

????????????????????????????????????

Giáo Hội Uganda chờ đón ĐTC

Trong các ngày từ 25 tới 30 tháng 11 ĐTC Phanxicô viếng thăm ba nước Kenya, Uganda và Trung Phi. Sau đây chúng tôi xin gửi tới quý vị vài nét về Giáo Hội và đất nước Uganda.

Uganda rộng hơn 241.000 cây số vuông, có 35 triệu dân, 50% duới 15 tuổi, gồm nhiều chủng tộc khác nhau như nhóm Khoisadini epigmoidi không sống về nghề nông, cộng thêm với các nhóm sống về nghề nông và chăn nuôi đến từ miền bắc và miền tây. Trong vùng trung nam có các nhóm Bantu đến từ Camerun và đông Nigeria, trong khi vùng trung bắc có các nhóm  Nilotico và Sudan.

Nhóm Bantu chính và đông nhất là Ganda hay Baganda, sống chung quanh hồ Victoria, là hậu duệ của một trong các vương quốc hùng mạnh nhất vùng là vưong quốc Buganda. Hiện nay nhóm Ganda chiếm 17% tổng số dân và là nhóm mạnh nhất trên bình diện chính trị. Các nhóm Bantu khác là Nyankole hay Banyangkole chiếm  9,5%, Soga hay Basoga chiếm 8,4%, Kiga hay Bakiga chiếm 7%, Gisu chiếm 4,6%, Nyoro chiếm 3%, Rwanda và Toro. Các nhóm Bantu này chiếm hơn 50% tổng số dân Uganda.

Bên cạnh đó còn có các nhóm chủng tộc phát xuất từ Sudan và vùng sông Nilo, sống tại miền bắc. Trong các nhóm này đông và có ảnh hưởng chính trị mạnh nhất là nhóm Lango chiếm 6%, Acholi chiếm 5%, Teso chiếm 6%, Karanmojong và các nhóm nhỏ khác như Lendu, Alur, Jopodola, Madi , Lugbara và Ik chiếm 4%. Trong số những nhóm không phi châu đông nhất là nhóm gốc Á châu, tiếp theo sau là nhóm Âu châu và A rập.

Với nhiều chủng tộc như thế người dân Uganda nói khoảng 40 thứ tiếng khác nhau, đa số thuộc hai gia đình ngôn ngữ phi châu là Bantu (gia đình Niger – Congo) khiến cho Uganga giống vùng còn lại của vùng Trung nam Phi châu, trong khi các nhóm sống tại miền bắc Uganda nói các thổ ngữ Sudan và sông Nilo. Cũng giống như các quốc gia vùng Phi châu Nam sa mạc Sahara, tình trạng đa ngôn ngữ này khiên cho Uganda phải chọn hai tiếng chính là Anh và Swahili trong việc giao dịch và hành chánh. Anh ngữ vẫn là ngôn ngữ chính sau thời thuộc địa, tuy chỉ có một số ít dân nói thông thạo. Trong khi tiếng Swahili đã chỉ được tuyên bố là ngôn ngữ chính vào năm 2005, tuy dưới thời tổng thống Idi Amin hồi thập niên 1970 nó đã được coi như ngôn ngữ chính.

Trong số các tiếng nói phổ biến bên Uganda có tiếng Luganda là một ngôn ngữ Bantu được 4 triệu dân sử dụng, đặc biệt trong hai vùng Buganda và Kampala. Các ngôn ngữ khác được sử dụng là Soga với 2 triệu người, Ilchiga 1,6 triệu người, Masaaba 1,1 triệu người, và Nyankore 2,3 triệu người. Trong số các ngôn ngữ gốc Sudan và sông Nilo có tiếng Acholi với 1,2 triệu người sử dụng, Lango 1,5 triệu và Teso 1,6 triệu người.

Sự kiện đa chủng tộc cũng đi đôi với hiện tượng đa tôn giáo tại Uganda. Kitô giáo chiếm 85% trong đó có 45% Công giáo, 36% Anh giáo. Hồi giáo Sunnít chiếm 12%, và 2% theo các đạo cổ truyền phi châu. Trong khi các nhóm tôn giáo khác chiếm 0,7% đa số là Ấn giáo. Cũng có một cộng đoàn do thái gồm 500 người: đó là nhóm Abayudaya.

Chủng tộc cổ xưa nhất sống tại Uganda là người Twa một dân tộc lùn Pigme. Cách đây 2.000 năm người Bantu đuổi người Twa, nhưng sau đó các nhóm Bantu lại bị các chủng tộc du mục và chăn nuôi gốc vùng sông Nilo lấn át. Xung đột giữa hai bên kéo dài rất lâu.

Vào thế kỷ XV có các vương quốc thành hình tại miền nam. Nổi tiếng nhất là vương quốc Buganda. Các vương quốc khác là: Ankole, Bunyoro và Toro. Các nhóm gốc sông Nilo sống tại miền bắc vẫn là các thực thể có các chiều kích nhỏ hơn. Trong thế kỷ XX người A rập chuyên buôn ngà voi và nô lệ thành lập một mạng lưới các tiền đồn thương mại  trong vùng đông cũng như vùng Đại Hồ. Hậu qủa là dân chúng của một số vùng theo Hồi giáo, trong khi các nhóm khác vẫn duy trì các tôn giáo cũ.

Vào khoảng năm 1860 hai nhà thám hiểm người Anh là John Hanning Speke và James Augustus Grant đã khám phá ra các nguồn của sông Nilo. Trong cùng thời đó Âu châu cũng bắt đầu biến vùng Đông Phi châu thành thuộc địa. Các thừa sai Anh giáo đã hiện diện tại đây vào năm 1877, theo sau đó là các thừa sai công giáo năm 1879. Chỉ trong một thời gian ngắn họ đã thành công khiến cho nhiều nhóm dân theo Kitô giáo. Năm 1888 Uganda được đặt dưới quyền kiểm soát của Công ty Anh  vùng Đông Phi châu, và năm 1894 trở thành vùng bảo hộ của Anh quốc cho tới năm 1962 khi Uganda được độc lập. Trong thời thuộc địa Uganda là vùng đất trồng bông và cà phê. Để chuyên chở hàng hóa chính quyền Anh cho làm đường xe lửa từ Nairobi nối liền Mombasa với Kampala. Chính trong thời gian này Uganda bị phân chia thành miền bắc và miền nam sông Nilo. Trong khi tại miền nam dân chúng sống về trồng tiả bông, cacao, cao su và cà phê, thì dân sống tại miền bắc đa số thuộc chủng tộc Acholi và Langi gia nhập quân đội.

Vào năm đầu thập niên 1950 tiến trình dân chủ hoá bắt đầu với việc thành lập các đảng phái chính trị. Ngày mùng 9 tháng 10 năm 1962 Uganda được độc lập. Hiến pháp dự trù một hệ thống bán liên bang, dành chỗ cho các tầng lớp chính trị ưu tú. Nhưng thế quân bình giữa vua của nhóm Buganda, tổng thống đầu tiên của Uganda và thủ tướng Milton Obote không kéo dài. Năm 1966 ông Obote đem quân tấn công dinh tổng thống và chiếm quyền. Nhưng năm 1971 Obote bị tướng Idi Amin dùng quân đội lật đổ và thành lập chế độ độc tài kéo dài trong 10 năm sau đó. Vì sợ người Acholi và Langi trong quân đội tổng thống Idi Amin bắt đầu bách hại và tàn sát họ hàng loạt. Ông trục xuất những người gốc Á châu và quốc hữu hóa các đồn điền và các hoạt động thương mại khác của người Anh. Trong thời gian này căng thẳng gia tăng giữa Uganda và Tanzzania, là quốc gia đã tiếp đón ông Obote và các người tỵ nạn Uganda, và cuối thập niên 1970 nó biến thành chiến tranh giữa hai nước. Năm 1979 binh sĩ Tanzania được phiến quân của tổ chức “Quân đội giải phóng Uganda” trợ lực đã đánh chiếm Kampala và truất phế ông Idi Amin. Sau vài nhiệm kỳ tổng thống chuyển tiếp ngắn, năm 1980 ông Milton Obote trở lại nắm quyền và bắt đầu trả thù những người ủng hộ ông Amin. Vào đầu thập niên 1980 ông Yoweri Kaguta Museveni thành lập tổ chức “Quân đội quốc gia kháng chiến”, đặt bản doanh tại Luwero mạn bắc Kampala, và bắt đầu chiến tranh du kích. Năm 1983 tổng thống Obole đánh trả với các vụ tàn sát hàng loạt trong chiến dịch Bonanza. Theo tổ chức Hồng Thập Tự đã có 300.000 người bị giết.

Năm 1985 tổng thống Obote bị tướng Tito Okello Lurwa thuộc lực lượng “Quân đội giải phóng Uganda” lật đổ. Ban đầu tướng Tito đồng ý thương thuyết hòa bình với lực lượng “Quân đội quốc gia kháng chiến”, nhưng các cuộc thương thuyết không kéo dài và vào tháng giêng năm 1986 lực lượng Quân đội kháng chiến đánh chiếm Kampala, trong khi các nhóm “Quân đội giải phóng” tái tổ chức bên Sudan và miền bắc Uganda lấy tên là “Quân đội dân chủ của nhân dân Uganda”. Năm 1987 nhóm “Sức mạnh lưu động của Chúa Thánh Thần” do bà Alice Auma Lakwena lãnh đạo cũng bị đánh bại. Bà được gọi là “mụ phù thủy của miền bắc” và tự cho mình là nữ sứ giả của Thiên Chúa, khẳng định mình có các quyền lực siêu nhiên.  Sau khi thua trận bà trốn sang Kenya. Tổng thống Museweni thẳng tay đàn áp các thành viên “Quân đội dân chủ của nhân dân Uganda” và “Sức mạnh lưu động của Chúa Thánh Thần”. Tháng 6 năm 1988 ông Salim Saleh lãnh tụ “Quân đội quốc gia kháng chiến” ký thoả hiệp hòa bình với lực lượng “Quân đội dân chủ nhân dân Uganda” và ân xá cho tất cả các chiến binh chấp nhận giải giáp. Đa số các phiến quân đã chấp nhận ân xá và tổ chức này cũng giải tán sau đó.

Vào cuối năm 1987 Joseph Kony, em họ của bà Alice, tuyên bố mình có các quyền lực siêu nhiên thành lập phong trào “Quân đội cứu rỗi của Chúa”, rồi đổi thành “Quân đội kitô cứu rỗi thống nhất” và sau cùng từ năm 1994 trở đi gọi là “Quân đội kháng chiến của Chúa” nhằm nắm chính quyền và cai trị theo Mười Điều Răn của Kitô giáo với vài yếu tố của Hồi giáo. Các cuộc tấn công của lực lượng này được Sudan yểm trợ hướng tới cả thường dân, đặc biệt là chống lại chủng tộc Acholi là chủng tộc của Kony. Lực lượng này mau chóng mất sự yểm trợ của người dân và bị bắt buộc phải tuyển mộ cacs chiến binh trẻ em bằng cách bắt cóc các em. Các trẻ em trốn thoát cho biết các em bị đối xử tàn tệ, bị hãm hiếp, bị giết và bị cắt chặt các cơ phận.

Năm 1995 Uganda có Hiến pháp mới và năm 2001 chuyển tiếp sang chế độ đa đảng, được trưng cầu dân ý năm 2005. Tổng thống Museweni đắc cử trong các năm 1996 và 2001. Tuy nhiên trong các tỉnh miền bắc phong trào “Quân đội kháng chiến của Chúa” được Sudan hậu thuẫn vẫn tiếp tục chiến tranh du kích.  Năm 1996 Uganda yểm trợ Laurent Désiré Kabila trong trận chiến đầu tiên tại Congo Zair để lật đổ nhà độc tài Mobutu. Từ năm 1996 đến 2003 Uganda can thiệp vào chiến tranh tại Congo, lần này để giúp các nhóm phiến quân chống lại tổng thống Kabila. Trong thập niên 1990 Uganda có nhiều đụng độ với các nước láng giềng. Trong cuộc bầu cử năm 2006 ông Museweni đắc cử tổng thống lần thứ ba. Chiến thắng này cho phép ông cải tổ Hiến pháp để Uganda có các cuộc bầu cử dân chủ đa đảng sau 26 năm sống dưới các chế độ độc tài. Tuy đã có nhiều tiến triển nhưng nói chung cuộc sống của dân chúng vẫn nghèo và các điều kiện kinh tế, giáo dục, y tế và an sinh vẫn bấp bênh và yếu kém.

Lich sử Giáo Hội công giáo đã bắt đầu ngày 17 tháng 2 năm 1879, khi hai linh mục thừa sai dòng Trắng từ Tanganika tới giảng đạo tại đây. Nhưng chẳng bao lâu các thừa sai bị bó buộc rời khỏi Uganda và công tác rao truyền Tin Mừng được giáo dân tiếp tục. Năm 1885 xảy ra vụ bách hại các kitô hữu. 22 vị tử đạo đã được phong chân phưóc năm 1920 và được ĐGH Phaolô VI tôn phong hiển thánh năm 1964. Giữa cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX có các thừa sai thuộc nhiều hiệp hộị truyền giáo  tới hoạt động tại Uganda, trong đó có Hiệp hội truyền giáo thánh Giuse Mill Hill năm 1894, và các thừa sai dòng Comboni năm 1910. Năm 1923 giáo quận tông toà Nilo nhiệt đới, tương đương vói miền bắc Uganda hiện nay, được giao cho các cha trông coi. Năm 1939 vị Giám Mục ngưòi Uganda đầu tiên được tấn phong là ĐC Joseph Kiwanuka, GM Masaka. Năm 1953 hàng giáo phẩm Uganda được thành lập.  Năm 1969 Hội nghị các Giám Mục liên phi châu được triệu tập với sự hiện diện của ĐGH Phaolo VI, là vị Giáo Hoàng đầu tiên viếng thăm Phi châu. Năm 1993 Đúc Gioan Phaolô II đã viếng thăm mục vụ Uganda.

Hiện nay Giáo Hội Uganda có 32 Giám Mục cai quản 20 giáo phận, với 540 giáo xứ, 6,900 trung tâm mục vụ. Nhân lực của Giáo Hội gồm 1,827 linh mục giáo phận, 353 linh mục dòng, 561 tu huynh, 3,699 nữ tu, 1,437 đại chủng sinh và 15,864 giáo lý viên. Giáo Hội hiện điều khiển 7,050 cơ sở giáo dục và 2,748 trung tâm bác ái xã hội.

Linh Tiến Khải – Vatican Radio

Phiên tòa đầu tiên xử Vatileaks 2

Phiên tòa đầu tiên xử Vatileaks 2

Phiên tòa đầu tiên xử 5 bị cáo lấy trộm và phổ biến tài liệu mật Vatican

VATICAN. Sáng ngày 24-11-2015, tòa án tại Vatican đã nhóm phiên đầu tiên xét xử 5 bị can bị cáo về tội lấy trộm và phổ biến tài liệu mật của Vatican.

5 bị can là Đức Ông Angel Lucio Vallejo Balda, người Tây Ban Nha, Tổng thư ký Sở tài chánh Vatican và từng là tổng thư ký Ủy ban nghiên cứu các cơ cấu của Vatican cần được cải tổ, gọi tắt là Cosea. LM này tiếp tục bị giam tại trại Hiến binh Vatican kể từ khi bị bắt ngày 2-11 vừa qua. Tiếp đến là bà Francesca Immacolata Chaouqui, thành viên Ủy ban này, và Ông Nicola Maio, cộng tác viên của Đức Ông Vallejo. Sau cùng là hai ký giả là Emiliano Fittipaldi và Gianluigi Nuzzi đã dùng một phần các tài liệu đánh cắp để xuất bản thành 2 cuốn sách. Hai ký giả có luật sự biện hộ tự chọn, trong khi 3 người đầu tiên có luật sư do tòa chỉ định.

Theo thông cáo được công bố, phiên tòa kéo dài 1 giờ 10 phút. Sau khi Ủy viên công tố đã đọc cáo trạng, chủ tịch tòa án cho biết đã chuyển đến chủ tịch tòa kháng án đơn xin của Ông Nuzzi và Đức Ông Vallejo Balda xin bổ nhiệm thêm luật sư do đương sự chọn.

Luật sư được tòa chỉ định cho Đức Ông Vallejo là Bellardini khiếu nại vì thời gian không đủ trình bày bằng chứng và bảo vệ, còn ký giả Fittipaldi qua luật sư Musso của ông yêu cầu tuyên bố việc triệu tập để xét xử là vô hiệu lực vì thiếu chính xác về các sự kiện cáo buộc đương sự.

Giáo Sư Zannotti, Ủy viên công tố, đã trả lời cho vấn nạn thứ hai và cho biết vụ kiện này không có ý chà đạp tự do báo chí, nhưng bị cáo được yêu cầu trả lời về đường lối hành động của ông ta để kiếm tin và các tài liệu, và điều này được ghi trong cáo trạng.

Đoàn thẩm phán đã thảo luận trong 45 phút, và sau đó đã tuyên bố bác bỏ hai lời khiếu nại. Việc xét xử tiến hành với phiên tòa thứ hai lúc 9.30 phút sáng thứ hai, 30-11 tới đây, bắt đầu với các cuộc chất vấn các bị can, bắt đầu từ Đức ông Vallejo, rồi đến bà Chaouqui, sau đó là các bị can khác. Dự kiến sẽ có các phiên tòa khác trong tuần tới.

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Đức Thánh Cha gửi sứ điệp Video cho 3 nước Phi châu

Đức Thánh Cha gửi sứ điệp Video cho 3 nước Phi châu

Notre Dame Cathedral of the Immaculate Conception in Banqui, Central African RepublicNotre Dame Cathedral of the Immaculate Conception in Banqui, Central African Republic

VATICAN. ĐTC Phanxicô đã gửi sứ điệp Video cho Kenya, Uganda và Cộng Hòa Trung Phi là 3 nước ngài sẽ bắt đầu viếng thăm từ ngày mai, 25.11 đến 30-11 tới đây.

Trong sứ điệp bằng tiếng Anh gửi đến các tín hữu và nhân dân hai nước Kenya và Uganda, ĐTC cho biết ngài đến nơi họ như một ”người phục vụ Tin Mừng, để công bố tình thương của Chúa Giêsu Kitô và sứ điệp hòa giải, tha thứ và an bình của Chúa”. ”Cuộc viếng thăm của tôi có mục đích củng cố cộng đoàn Công Giáo trong niềm tin của họ nơi Thiên Chúa và trong việc làm chứng cho Tin Mừng: Tin Mừng dạy phẩm giá của mỗi người nam nữ và dạy chúng ta hãy cởi mở tâm hồn cho tha nhân, nhất là cho người nghèo và những người sống trong tình cảnh túng thiếu”.

ĐTC biểu lộ ước muốn gặp gỡ mọi người dân Kenya và Uganda, và ngài nói: ”Chúng ta đang sống giữa một thời kỳ trong đó, ở các nơi tín đồ mọi tôn giáo và những người thiện chí được kêu gọi thăng tiến sự cảm thông và tôn trọng nhau, nâng đỡ nhau như những phần tử của cùng một gia đình nhân loại. Tất cả chúng ta là con cái Thiên Chúa”.

ĐTC cho biết biến cố đặc biệt trong cuộc viếng thăm của ngài là những cuộc gặp gỡ với người trẻ, là ”nguồn tài nguyên chính của anh chị em và là niềm vọng nhiều hứa hẹn nhất của chúng ta mong được một tương lai liên đới, an bình và thịnh vượng”.

Sau cùng, ĐTC cám ơn tất cả những người đang vất vả làm việc để chuẩn bị cho cuộc viếng thăm của ngài.

Sứ điệp gửi Cộng Hòa Trung Phi

Trong sứ điệp bằng tiếng Pháp gửi cho các tín hữu và nhân dân Cộng hòa Trung Phi, ĐTC gởi lời chào và lòng quí mến nồng nhiệt với mỗi người, không phân biệt bộ tộc và tôn giáo. Ngài nói:

”Đây là lần đầu tiên trong đời tôi viếng thăm Phi châu, rất đẹp và phong phú về thiên nhiên, các dân tộc và văn hóa. Tôi mong có những cuộc khám phá đẹp và những cuộc gặp gỡ phong phú..

Đất nước yêu quí của anh chị em từ quá lâu đã trải qua một tình trạng bạo lực và bất an, với nhiều người trong anh chị em là nạn nhân vô tội. Mục đích cuộc viếng thăm của tôi, trước tiên là nhân danh Chúa Kitô, mang an ủi và hy vọng cho anh chị em. Tôi thành tâm hy vọng rằng cuộc viếng thăm của tôi có thể góp phần, bằng cách này hay cách khách, thoa dịu các vết thương của anh chị em, và tạo điều kiện thuận lợi để có một tương lai thanh thản hơn cho toàn dân Trung Phi.

ĐTC cũng nhận xét rằng chủ đề cuộc viếng thăm của ngài tại nước này là ”Chúng ta hãy sang bên bờ bên kia”, một đề tài mời gọi ”các cộng đồng Kitô của anh chị em hãy quyết liệt nhìn về đằng trước và khích lệ mỗi người canh tân quan hệ với Thiên Chúa và anh chị em mình để xây dựng một thế giới công bằng và huynh đệ hơn. Đặc biệt tôi sẽ được vui mừng mở trước Cửa Năm Thánh Lòng Thương Xót cho anh chị em, và tôi hy vọng đây sẽ là một cơ hội Chúa Quan Phòng ban để được ơn tha thứ đích thực, là cơ hội để lãnh nhận và trao ban, và canh tân trong tình thương”.

Sau cùng ĐTC khẳng định rằng ”Trong tư cách là sứ giả hòa bình tôi đến nơi anh chị em. Tôi muốn nâng đỡ cuộc đối thoại liên tôn để khích lệ sự sống chung hòa bình tại đất nước anh chị em: tôi biết rằng điều này có thể, vì tất cả chúng ta là anh chị em với nhau. Tôi xin anh chị em cầu nguyện cho tôi và tôi khẩn cầu sự bảo vệ của Mẹ Maria cho anh chị em, và hẹn sớm gặp lại anh chị em!” (SD 23-11-2015)

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Kinh Truyền Tin với Đức Thánh Cha: lễ Chúa Kitô Vua

Kinh Truyền Tin với Đức Thánh Cha: lễ Chúa Kitô Vua

ĐTC 11-22-2015 Kinh truyền tin

VATICAN. Trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa chúa nhật 22-11-2015, ĐTC đã nêu bật ý nghĩa Vương quyền của Chúa Kitô và ngài bênh vực các tín hữu đang bị bách hại trên thế giới.

Dưới bầu trời nắng thu, 40 ngàn tín hữu đã đến tham dự buổi đọc kinh với ĐTC Phanxicô. Giữa quảng trường thánh Phêrô, cây thông cao 32 mét do miền Bavaria bên Đức tặng đã được dựng lên cạnh hang đá khổng lồ đang được kiến thiết. Con số các nhân viên cảnh sát và an ninh chìm cũng được tăng cường trước những đe dọa khủng bố trong những ngày nay.

Đúng 12 giờ ĐTC xuất hiện tại cửa sổ phòng làm việc của căn hộ giáo hoàng ở dinh Tông Tòa để bắt đầu buổi đọc kinh. Trong bài huấn dụ ngắn ĐTC đã quảng diễn ý nghĩa lễ Chúa Kitô Vua.

Huấn dụ của ĐTC

Anh chị em thân mến, Chào Anh Chị em

Trong chúa nhật cuối cùng này của Năm Phụng vụ, chúng ta mừng lễ trọng Chúa Giêsu Kitô Vua Vũ Trụ. Và Tin Mừng hôm nay cho chúng ta chiêm ngắm Chúa Giêsu trong khi ngài tự giới thiệu trước mặt quan Philato như là vua của ”một nước không thuộc thế gian này” (Ga 18,36). Điều này không có nghĩa là Chúa Giêsu là vua của một thế giới khác, nhưng là vua một cách khác. Đây là sự đối nghịch giữa hai thứ lô-gic. Lô gíc trần thế dựa trên tham vọng và cạnh tranh, mà người ta tranh đấu bằng những võ khí sợ hãi, cưỡng bách, lèo lái lương tâm. Còn lôgic của Tin Mừng, của Chúa Giêsu, được biểu lộ trong sự khiêm tốn và nhưng không, được khẳng định âm thầm nhưng hữu hiệu với sức mạnh của chân lý. Các vương quốc của trần thế này nhiều khi được cai trị bằng cường quyền, cạnh tranh, đàn áp; vương quốc của Chúa Kitô là ”nước công lý, tình thương và an bình” (kinh Tiền Tụng).

Chúa Giêsu tỏ ra là vua trong biến cố Thập Giá! Ai nhìn Thập Giá của Chúa Kitô thì không thể không thấy sự nhưng không lạ lùng của tình thương. Đối với Kitô hữu, nói về quyền lực và sức mạnh có nghĩa là tham chiếu quyền lực của Thập Giá và sức mạnh tình thương của Chúa Giêsu: một tình thương vẫn kiên vững và toàn vẹn, kể cả trước sự từ khước, và xuất hiện như sự hoàn tất một cuộc sống xả thân trong sự tận hiến cho nhân loại. Trên Đồi Canvê, những người qua đường và các thủ lãnh nhạo cười Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, và họ thách thức Ngài: “Hãy tự cứu mình bằng cách xuống khỏi thập giá đi!” (Mc 15,30). Nhưng điều nghịch lý là chân lý của Chúa Giêsu chính là sự thật mà những kẻ đối thủ của Ngài với giọng chế nhạo nói lên: ”Hắn không thể tự cứu mình!” (v.31). Giả sử Chúa Giêsu xuống khỏi thập giá, thì có nghĩa là ngài chiều theo cám dỗ của thủ lãnh thế gian này; trái lại Ngài không thể tự cứu mình để có thể cứu vờt những người khác, để có thể cứu mỗi người chúng ta khỏi tội lỗi.

Một trong hai kẻ gian ác bị đóng đinh với Chúa đã hiểu điều ấy, anh ta được gọi là ”kẻ trộm lành”, anh cầu xin Người: ”Lạy ngài Giêsu, xin nhớ đến con khi ngài vào nước của ngài” (Lc 23,42). Sức mạnh vương quốc của Chúa Kitô là tình thương: vì thế vương quyền của Chúa Giêsu không đè nén chúng ta, nhưng giải thoát chúng ta khỏi mọi yếu đuối và lầm than, khích lệ chúng ta tiến bước trên những con đường sự thiện, hòa giải và tha thứ. Chúa Kitô là một vị vua không thống trị chúng ta, không đối xử với chúng ta như những người bị trị, nhưng nâng chúng ta lên bằng phẩm giá của Ngài. Chúa cho chúng ta được hiển trị với Ngài, vì như sách Khải Huyền dạy, 'Ngài làm cho chúng ta trở thành một vương quốc, thành những tư tế cho Thiên Chúa là Cha của Ngài” (1,6). Nhưng cai trị như Ngài có nghĩa là phụng sự Thiên Chúa và anh em mình; một sự phục vụ nảy sinh từ tình yêu. Phục vụ vì yêu thương là cai trị: đó chính là vương quyền của Thiên Chúa”.

ĐTC nói thêm rằng ”Đứng trước bao nhiêu sâu xé trên thế giới và quá nhiều vết thương trong thân thể loài người, chúng ta hãy cầu xin Đức Trinh Nữ Maria nâng đỡ chúng ta trong quyết tâm noi gương Chúa Giêsu, là vua của chúng ta, làm cho nước Chúa hiện diện với những cử chỉ dịu hiền, cảm thông và từ bi.

Chào thăm

Sau khi ban phép lành cho các tín hữu, ĐTC nhắc nhở các tín hữu rằng: ”thứ bẩy hôm qua, tại thành Barcelona, có lễ phong chân phước cho cha Federico da Berga và 25 bạn tử đạo, bị sát hại tại Tây Ban Nha trong cuộc bách hại khốc liệt chống lại Giáo Hội trong thế kỷ vừa qua. Đó là các linh mục, các tu sinh chờ đợi chịu chức và các tu huynh thuộc dòng anh em hèn mọn Capuchino. Chúng ta hãy phó thác cho lời chuyển cầu của các ngài bao nhiêu anh chị em chúng ta rất tiếc là ngày nay đang còn bị bách hại vì niềm tin nơi Chúa Kitô tại nhiều nơi trên thế giới.

ĐTC chào thăm đông đảo các tín hữu đến từ Italia và các nước khác, các nhóm giáo xứ, và hội đoàn, các tín hữu hành hương đến từ Mêhicô, Australia, Đức, và nhiều miền ở Italia. Đặc biệt là những nhóm ca đoàn mừng lễ thánh Cecilia hôm nay, bổn mạng ngành thánh ca và âm nhạc.

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Đức Thánh Cha tiếp 7,000 tham dự viên Hội nghị Giáo Dục

Đức Thánh Cha tiếp 7,000 tham dự viên Hội nghị Giáo Dục

Đức Thánh Cha tiếp 7,000 tham dự viên Hội nghị Giáo Dục

VATICAN. ĐTC kêu gọi các nhà giáo dục hãy đến các ”khu ngoại ô” của cuộc sống và giúp người trẻ tăng trưởng trong tình người.

Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong buổi tiếp kiến trưa ngày 21-11-2015 dành cho 7 ngàn tham dự viên Hội nghị quốc tế về giáo dục, do Bộ Giáo Dục Công Giáo tổ chức từ ngày 18 đến 21-11-2015 tại Vatican và Castel Gandolfo về chủ đề: ”Giáo dục ngày nay và ngày mai. Canh tân niềm hăng say”.

Hội nghị được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Tuyên ngôn của Công Đồng chung Vatican 2 về nền Giáo dục Kitô giáo (Gravissimum Educationis), và kỷ niệm 25 năm Tông hiến ”Ex Corde Ecclesiae” (Từ con tim Giáo Hội), do ĐGH Gioan Phaolô 2 ban hành. Hội nghị nhắm củng cố quyết tâm của Giáo Hội trong việc giáo dục và đáp ứng nhiều thách đố đang được đề ra cho sứ mạng giáo dục.

Trong số các tham dự viên hiện tại tại buổi tiếp kiến ở Đại thính đường Phaolô 6 có 50 HY và GM, đông đảo các LM, tu huynh và nữ tu, giáo dân hoạt động trong lãnh vực giáo dục Công Giáo.

Đầu buổi tiếp kiến, ĐTC và mọi người đã nghe những chứng từ cảm động về các hoạt động giáo dục đa ngành, dấu chỉ sự hiện diện của Giáo Hội trong mọi góc trời, tìm cách thăng tiến phẩm giá con người, đối thoại và văn hóa, qua các tổ chức Giáo Dục Công Giáo.

Tiếp đến ĐTC đã ứng khẩu trả lời một số câu hỏi do các tham dự viên nêu lên.

Ngài nhấn mạnh một điều thiếu sót tại nhiều nơi trong ngành giáo dục ngày nay là sự thiếu chiều kích siêu việt. ĐTC nói: ”Đối với tôi, cuộc khủng hoảng lớn nhất trong ngành giáo dục, để lãnh vực này có chiều kích Kitô, đó là sự khép kín đối với siêu việt. Với xu hướng của chủ thuyết tân thực nghiệm, chúng ta khép kín đối với siêu việt. Cần chuẩn bị các tâm hồn để Chúa biểu lộ trọn vẹn, trong chiều kích nhân tính và cả chiều kích siêu việt”.

Nhưng ĐTC cảnh giác rằng đừng bao giờ có những hành động ”chiêu dụ tín đồ” (prosélytisme) trong giáo dục: ”Giáo dục theo tinh thần Kitô không có nghĩa là dạy giáo lý hoặc chiêu dụ người khác theo đạo, nhưng là giúp người trẻ tiến bước trong mọi giá trị nhân bản, và điều này phải bao hàm cả chiều kích siêu việt”.

ĐTC chống lại xu hướng ”ưu tuyển” trong ngành giáo dục: chỉ có những người có trình độ nào đó mới được quyền hưởng một nền giáo dục. Đó là một thực tại đáng tủi hổ trên thế giới, sự tuyển lựa này làm cho con người xa cách nhau thay vì giúp họ xích lại gần nhau: người giàu và người nghèo, các các nền văn hóa với nhau.. thế giới không thể tiến triển với một nền giáo dục quá tuyển lựa; giáo dục trong khuôn khổ những bức tường của một nền văn hóa tuyển chọn” (SD 21-11-2015)

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

Lớp Sáu (2015-2016): Bài Học 08

Lớp Sáu (2015-2016): Bài Học 08

Ca Dao Việt Nam

 

BatComDay

 

Có nhiều phương cách để học ca dao, trong bài này chúng ta sẽ dùng các mô hình để tìm mối quan hệ giữa sự vật.  Trong các mô hình này, sẽ có cả tiếng Anh cho các em tại hải ngoại dể hiểu nhưng không phải nhằm mục đích chuyển dịch sang Anh ngữ.  Một trong những vấn đề của dịch thuật là rất khó giữ được cái “hồn” của văn chương nguyên thủy.  Phương pháp sử dụng mô hình nhằm trợ giúp để dể hiểu hơn mà thôi.  Khi đã là một mô hình, nó chỉ là một trong những cách để tái tạo lại nhưng không phải duy nhất đúng.

Mục đích quan trọng nhất của học ca dao là rút ra những bài học kinh nghiệm và luân lý được chuyển tải qua những vần thơ dân gian đó.  Chúng rất có thể vẫn có giá trị cho những người đời sau. Trở lại bài ca dao “Bát Cơm Đầy”, để tiếp tục nhận lãnh những bát cơm ngon, chúng ta cần biết trân quý những đóng góp của người khác.  Không biết trân quý công sức của người khác cũng giống như chúng ta nói rằng: “chúng tôi không cần những bát cơm đó nữa.”  Tại sao người ta lại mang những bát cơm ngon đến với chúng ta khi chính ta không cần?   Một bát cơm đầy, dẻo và thơm chính là do công sức khó nhọc của biết bao người. Người nông dân gieo hạt.  Người cấy trồng và người gặt hái thu hoạch vào cuối mùa.  Hạt vừa thu hoạch cũng phải được bảo quản đúng mức, chuyên chở đến nơi được chế biến tại các nông trại.  Sau đó các bao gạo trắng và sạch sẽ được phân phối và bán ở các chợ hay siêu thị.  Đôi khi những bao gạo nhập cảng phải được chuyên chở bằng tàu thủy xuyên qua cả một hay hai đại dương.  Khi hạt gạo về đến nhà cũng phải được mẹ hay chị chúng ta nấu lên đúng cách mới cho ta được một bát cơm ngon miệng.  Cũng giống như thế, chúng ta phải biết nâng niu và quý trọng công sức của những người nuôi sống chúng ta.  Nếu chúng ta suy nghĩ cho cùng, một bát cơm ngon cũng nhờ vào ơn Trời cho gió thuận mưa hòa, cho hạt lúa có thể biến thành cơm, cho sức người đủ khỏe mạnh và khôn ngoan để làm công việc biến hóa đó cho chúng ta.  Có phải rằng, một đời người được nhận lãnh không phải một nhưng hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn bát cơm cho đến hết cõi đời?

Đức Thánh Cha lo ngại về sự sa xút của Giáo Hội tại Đức

Đức Thánh Cha lo ngại về sự sa xút của Giáo Hội tại Đức

Đức Thánh Cha lo ngại về sự sa xút của Giáo Hội tại Đức

VATICAN. ĐTC khích lệ các GM Đức tìm phương thế đối phó tới tình trạng đời sống bí tích của Giáo Hội tại đây sa xút trầm trọng.

 

Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong buổi tiếp kiến sáng ngày 20-11-2015 dành cho 64 GM của 27 giáo phận tại Đức, về Roma hành hương viếng mộ hai thánh Tông Đồ và thăm Tòa Thánh.

Trong bài huấn dụ trao cho các GM, ĐTC nhận xét rằng trong Giáo Hội Công Giáo tại Đức có rất nhiều hoạt động từ thiện, xã hội, giáo dục, nhưng cần làm sao bảo đảm đặc tính Công Giáo của các hoạt động và tổ chức này. Đàng khác người ta nhận thấy đặc biệt tại các vùng theo truyền thống là Công Giáo có sự sa xút rất nhiều trong sự tham dự thánh lễ chúa nhật và đời sống bí tích. Tại những nơi đó trong thập niên 1960, hầu như mọi tín hữu đều tham dự thánh lễ chúa nhật, nhưng ngày nay số tham dự chưa đến 10%. Càng ngày các tín hữu càng ít lãnh nhận các bí tích. Bí tích Thống Hối hầu như biến mất. Càng ngày càng ít tín hữu Công Giáo lãnh nhận bí tích thêm sức và kết hôn theo phép đạo. Số ơn gọi LM và đời sống thánh hiến sa xút rõ rệt. Đứng trước những sự kiện ấy, người ta có thể nói thực sự có sự hao mòn đức tin Công Giáo tại Đức”.

Trong số các biện pháp cần thực hiện trước tình trạng ấy, trước tiên ĐTC kêu gọi cần vượt thắng thái độ cam chịu làm tê liệt. Ngài nhắc đến tấm gương của hai tín hữu Công Giáo thiện nguyện, Priscilla và Aquilia, cộng sự viên trung thành của thánh Phaolô. Như một đôi vợ chồng, họ làm chứng tá bằng những lời đầy sức thuyết phục (Xc Cv 18,26), nhưng nhất là bằng đời sống của họ, minh chứng rằng chân lý dựa trên tình yêu của Chúa Kitô đối với Giáo Hội, thực là đáng tin.

ĐTC viết: ”Tấm gương của những tín hữu ”thiện nguyện” ấy có thể làm cho chúng ta suy nghĩ, xét vì xu hướng ngày càng cơ chế hóa. Người ta luôn thiết lập những cơ chế mới mẻ, nhưng rồi thiếu các tín hữu cho các cơ chế ấy. Đó là một thứ chủ thuyết mới cậy dựa vào sức riêng mình (nuovo pelagianesimo) khiến chúng ta tin tưởng nơi các cơ chế hành chánh, các tổ chức hoàn hảo. Một sự tập trung thái quá, thay vì giúp đỡ, thì lại làm cho đời sống Giáo Hội và năng động truyền giáo của Giáo Hội trở nên phức tạp (E.G 32).

Trong bối cảnh đó, ĐTC nhấn mạnh rằng điều cấp thiết bây giờ là ”hoán cải mục vụ”, nghĩa là làm sao để các ”tất cả cơ chế của Giáo Hội có tính chất truyền giáo, .. việc mục vụ ở mọi cấp đều có tính chất cởi mở, đặt các nhân viên mục vụ trong thái độ ”đi ra ngoài” và cổ võ sự đáp trả tích cực của những người mà Chúa Giêsu trao tặng tình bạn cho họ” (E.G. 27).

ĐTC không quên nhắn nhủ các GM và nhân viên mục vụ trong Giáo Hội tại Đức hãy ở giữa dân với lòng nhiệt thành của những người đã đón nhận Tin Mừng trước tiên, tìm lại nguồn mạch tươi mát của Tin Mừng.. Ngài cũng kêu gọi các GM tháp tùng các phân khoa thần học Công Giáo ở Đức, giúp các giáo sư tái khám phá chiều kích Giáo Hội trong sứ mạng của họ. Lòng trung thành với Giáo Hội và Huấn quyền Hội Thánh không trái ngược với tự do nghiên cứu, nhưng đòi phải có một thái độ khiêm tốn, phục vụ các hồng ân của Thiên Chúa. Đặc biệt những người giáo dục và huấn luyện các thế hệ trẻ phải có cùng cảm thức với Giáo Hội (Sentire cum Ecclesia) (SD 20-11-2015)

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio

 

Sống kinh nghiệm lòng thương xót Chúa trong Năm Thánh

Sống kinh nghiệm lòng thương xót Chúa trong Năm Thánh

ĐHY Angelo Comastri

Sống kinh nghiệm lòng thương xót Chúa trong Năm Thánh

Trong tháng 12 tới đây ĐTC Phanxicô mời gọi chúng ta hiệp ý với tín hữu công giáo toàn thế giới cầu xin cho tất cả mọi người có thể sống kinh nghiệm lòng thương xót của Thiên Chúa, là Đấng không mệt mỏi thứ tha.

Như đã biết, ngày mùng 8 tháng 12 tới đây lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, ĐTC Phanxicô sẽ chủ sự lễ nghi trọng thể khai mở Năm Thánh Lòng Thương Xót tại Vưong cung thánh đường thánh Phêrô. Cửa Thánh các  Vưong cung thánh đường Đức Bà Cả và Gioan Laterano cũng sẽ được ĐTC mở sau đó. Trong khi lễ nghi mở Cửa Thánh Vương Cung Thánh Đường thánh Phaolô ngoại thành sẽ do ĐHY James Michael Harvey chủ sự.

Trong thư gửi ĐTGM Rino Fisichella, Chủ tịch Hội Đồng Tòa Thánh Tân Phúc Âm Hóa, đề ngày mùng  1 tháng 9 năm 2015 ĐTC đã bầy tỏ ước muốn của ngài cầu mong  cho mọi thành phần dân Chúa có thể sống kinh nghiệm lòng thương xót Chúa trong Năm Thánh này. Ngài viết “Năm Thánh ngoại thường Lòng Thương Xót đến gần cho phép tôi tập trung vào vài điểm quan trọng phải can thiệp, để cho việc cử hành Năm Thánh là một thời điểm gặp gỡ lòng thương xót của Thiên Chúa đối với tất cả mọi tín hữu. Thật thế, ước mong của tôi đó là Năm Thánh là kinh nghiệm sống động sự gần gũi của Thiên  Chúa Cha, hầu như sờ mó được với bàn tay sự dịu hiền của Người, để cho đức tin của mỗi tín hữu được củng cố mạnh mẽ, và như vậy chứng tá của họ  luôn trở thành hữu hiệu hơn.

Tiếp đến ĐTC nhắc đến mọi thành phần dân Chúa. Trước hết là các tín hữu tại các giáo phận  hay các người hành hương đến Roma. Ngài cầu mong họ được sống kinh nghiệm tinh tuyền lòng thương xót và gặp gỡ gương mặt của Thiên  Chúa Cha, Đấng tiếp đón và tha thứ, hoàn toàn quên hết mọi tội lỗi con người đã sa phạm. Để có thể được hưởng ơn toàn xá, tín hữu được mời gọi làm một cuộc hành hương ngắn hướng về Cửa Thánh, mở tại mỗi nhà thờ chính tòa hay các nhà thờ được Giám Mục giáo phận thiết định, và trong bốn Vương cung thánh đường giáo hoàng ở Roma, như dấu chỉ ước muốn hoán cải thật sự sâu xa. Đây cũng là điều được thiết định cho các trung tâm hành hương nơi Cửa Lòng  Thương Xót được mở, và tại các nhà thờ năm thánh có truyền thống được lãnh nhận ơn toàn xá. Trưóc hết đây là thời điểm quan trọng hiệp nhất với Bí Tích Hòa Giải và việc cử hành Thánh Thể với một suy tư về lòng thương xót. Cần kèm theo các cử hành này với việc tuyên xưng đức tin và lời cầu nguyện cho ĐGH và cho các ý chỉ của ngài cho thiện ích của Giáo Hội và toàn thế giới.

Tiếp đến ĐTC nghĩ tới tất cả những ai, vì các lý do khác nhau, không thể đến Cửa Thánh được, trước tiên là các bệnh nhân và người già cả và neo đơn, thường không thể ra khỏi nhà. Các anh chị em này có thể sống tình trạng bệnh tật và khổ đau của mình như kinh nghiệm gần gũi Chúa, là Đấng trong cuộc khổ nạn, cái chết và sự sống lại của Ngài, đã chỉ cho chúng ta thấy con đường chính trao ban ý nghĩa cho khổ đau và cô đơn. Đối với họ sống thời điểm này với đức tin và niềm hy vọng tươi vui, băng cách rước lễ hay tham dự Thánh Lễ và việc cầu nguyện cộng đoàn, kể cả qua các phương tiện truyền thông, sẽ là kiểu lãnh nhận ơn toàn xá của Năm Thánh.

ĐTC cũng nghĩ đến các tù nhân phải sống kinh nghiệm sự hạn chế  tự do. Năm Thánh đã luôn luôn là cơ may ban ân xá lớn đối với biết bao nhiêu người, dù đáng chịu hình phạt, nhưng đã ý thức được sự bất công họ đã phạm và chân thành ước mong tái hội nhập xã hội để góp phần xây dựng liêm chính. Lòng xót thương của Thiên  Chúa Cha cũng đến với những người ấy, Ngài là Đấng muốn gần gũi kẻ cần đến sự tha thứ của Ngài nhất. Các anh chị em này có thể lãnh nhận ơn toàn xã trong nhà nguyện của các nhà tù. Và mỗi lần họ bước qua cánh cửa phòng giam của họ, khi hướng tư tưởng và lời cầu nguyện lên Thiên Chúa Cha, thì cử chỉ này đối với họ có thể có ý nghĩa của việc bước qua Cửa Thánh, bởi vì lòng thương xót của Thiên Chúa có khả năng biến đổi các con tim, và có cả khả năng biến các song sắt nhà tù thành kinh nghiệm của sự tự do.

Tiếp đến ĐTC nhắc lại rằng trong Năm Thánh này ngài đã xin Giáo Hội tái khám phá ra sự phong phú chứa đựng trong các công việc của lòng thương xót thể lý và tinh thần. Thật vậy, kinh nghiệm của lòng thương xót trở thành hữu hình trong chứng tá của các dấu chỉ cụ thể như chính Chúa Giêsu đã dậy. Mỗi khi chính tín hữu sống một hay nhiều công việc thương xót đó, họ sẽ được ơn toàn xá của Năm Thánh. Vì thế phải dấn thân sống lòng thương xót để được ơn tha thứ hoàn toàn và trọn vẹn nhờ sức mạnh tình yêu của Thiên  Chúa Cha, là Đấng không loại trừ ai hết. Do đó, đây sẽ là một ơn toàn xá tràn đầy, hoa trái của chính biến cố được cử hành và sống với đức tin, đức cậy và đức mến.

ĐTC cũng cho biết có thể lãnh ơn toàn xá cho các anh chị em đã qua đời. Chúng ta được gắn bó với họ bởi chứng tá của lòng tin và lòng mến, mà họ đã để lại cho chúng ta. Như chúng ta nhớ đến họ trong việc cử hành Thánh Thể, trong mầu nhiệm của sự hiệp thông lớn lao, chúng ta cũng có thể cầu nguyện cho họ, để cho gương mặt thương xót của Thiên Chúa Cha giải thoát họ khỏi mọi cặn bã của tội lỗi  và có thể ôm chặt họ trong mối phúc vô tận.

Liên quan tới thảm cảnh phá thai khiến cho tín hữu không thể lãnh nhận các bí tích, ĐTC nói đây là một trong các vấn đề nghiêm trọng của thời đại. Có một tâm thức rất phổ thông khiến cho con người mất đi sự nhậy cảm cá nhân và xã hội phải có đối với việc tiếp nhận một sự sống mới. Thảm cảnh phá thai được vài người sống với một ý thức hời hợt, hầu như không nhận thức được sự dữ rất trầm trọng của hành động này. ĐTC đặc biệt nghĩ tới tất cả các phụ nữ đã phá thai, và nói rằng ngài biết rõ các điều kiện đã khiến cho họ đi đến quyết định này. Đó là một thảm cảnh hiện sinh và luân lý. Ngài đã gặp biết bao nhiêu phụ nữ mang các vết thẹo trong con tim vì sự lựa chọn đớn đau này. Điều đã xảy ra thật là bất công, nhưng chỉ việc hiểu nó trong sự thật mới có thể cho phép không đánh mất niềm hy vọng. Ơn tha thứ của Thiên Chúa không bị khước từ đối với bất cứ ai sám hối, nhất là khi với con tim chân thành họ chạy đến với Bí Tích Xưng Tội để được hòa giải với Thiên Chúa Cha. Vì vậy ĐTC đã quyết định ban phép cho tất cả mọi linh mục, trong Năm Thánh Lòng Thương Xót, xá giải cho những ai đã phá thai, nhưng sám hối chân thành và xin ơn tha thứ. Các linh mục phải chuẩn bị mình cho nhiệm vụ cao cả này, và biết có các lời nói đơn sơ tiếp đón, với một suy tư giúp hiểu tội đã phạm và đề nghị một lộ trình hoán cải đích thật giúp tiếp nhận sự tha thứ đích thực và quảng đại của Thiên  Chúa Cha, là Đấng canh tân mọi sự với sự hiện diện của Ngài.

Sau cùng ĐTC cũng nhắc tới các tín hữu, vì nhiều lý do khác nhau, lui tới các nhà thờ do các linh mục thuộc Huynh đoàn Pio X trông coi. Năm Thánh Lòng Thương Xót không loại trừ ai. Do đó, vì thiện ích của họ, trong Năm Thánh Lòng Thương Xót này, ngài cũng cho phép họ có thể đến xưng tội với các linh mục của Huynh đoàn và nhận ơn tha thứ một cách giá trị và hợp pháp.

Với các chỉ dẫn và ý tưởng trên đây của ĐTC, trong tháng 12 này, chúng ta hiệp ý với tín hữu công giáo toàn thế giới sốt sắng cầu xin cho tất cả mọi người có thể sống kinh nghiệm lòng thương xót của Thiên Chúa, là Đấng không mệt mỏi thứ tha.

Linh Tiến Khải – Vatican Radio

Đức Thánh Cha nhắn nhủ các Linh Mục đừng khó tính

Đức Thánh Cha nhắn nhủ các Linh Mục đừng khó tính

ĐTC 11-20-2015

VATICAN. ĐTC nhắn nhủ các LM hãy luôn nhớ căn cội của mình, có đời sống nhân bản, an bình, vui tươi và có tinh thần phục vụ.

Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng ngày 20-11-2015 dành cho hàng trăm LM, chủng sinh và tu sinh tham dự hội nghị do Bộ giáo sĩ tổ chức tại Đại học Giáo Hoàng Urbaniana, nhân dịp kỷ niệm 50 năm ban hành hai sắc lệnh của Công đồng chung Vatican 2 về đời sống linh mục (Presbyterorum ordinis) và việc đào tạo LM (Optatam totius).

ĐTC nhắc nhở các nhà đào tạo và chính các LM hãy nhớ đến lịch sử bản thân và của người thụ huấn, nhớ đến con người cụ thể được kêu gọi làm môn đệ và linh mục của Chúa, và luôn ý thức rằng chỉ có Chúa Kitô là vị Tôn Sư duy nhất cần phải noi theo và trở nên đồng hình dạng với Ngài.

ĐTC đề cao vai trò của gia đình, trường học, giáo xứ, các hội đoàn và các nhóm bạn hữu, trong việc làm nảy sinh vun trồng ơn gọi cho các bạn trẻ.

Ngài cũng nêu bật một số đức tính của linh mục tốt và nhấn mạnh rằng ”việc huấn luyện nhân bản là một điều cần thiết đối với các linh mục, để họ học cách không để cho mình bị những giới hạn thống trị, nhưng biết phát huy những tài năng của mình. Một linh mục cũng phải là một người an bình, biết tỏa lan sự thanh thản ra chung quanh mình, cả trong những lúc vất vả, thông truyền vẻ đẹp của quan hệ với Chúa. Một điều không bình thường, đó là một linh mục sầu muộn, khó tính, cáu kỉnh, hoặc có tính tình cứng cỏi; những thái độ như thế chẳng tốt cho linh mục, cũng như cho dân chúng”.

ĐTC nhắc nhở các linh mục phải là những người phục vụ anh chị em mình. Những hình ảnh Chúa Kitô mà chúng ta lấy làm điểm tham chiếu cho sứ vụ linh mục thật là rõ ràng: Ngài là Linh Mục thượng phẩm, gần gũi Thiên Chúa, đồng thời gần gũi con người; là Người Tôi Tớ rửa chân và trở nên tha nhân của những người yếu thế nhất; là Mục Tử nhân lành luôn nhắm mục tiêu chăm sóc đoàn chiên”.

ĐTC cũng ứng khẩu nhiều đoạn trong bài diễn văn. Đặc biệt ngài nhắc nhở sắc lệnh của Công đồng Trento buộc các giám mục phải ở trong giáo phận của mình vẫn còn hiệu lực. Ngài nói: ”Có những giám mục thích đi đây đi đó thay vì chăm sóc giáo phận thuộc quyền. Nếu họ không cảm thấy cần ở lại thì tốt hơn họ nên từ chức”.

ĐTC cũng nói rằng: ”Một giám mục – cám ơn Chúa luôn bận rộn, nhưng nếu nhận được cú điện thoại của một linh mục, thì ít ra hãy nhắc ống nghe lên và làm cho linh mục ấy cảm thấy sự gần gũi của mình. Nhưng có những giám mục dường như xa lìa các linh mục”. (SD 20-11-2015)

G. Trần Đức Anh OP – Vatican Radio