Chiến Tranh Chống Quân Đế Quốc Mông Cổ
Sau đây là bài học lịch sử cho các em Lớp Sáu và Lớp Bảy – Trường PBC về cuộc chiến chanh chống quân Mông Cổ của dân tộc Đại Việt vào thế kỷ 13.[Xem Tiếp Chiến tranh chống quân đế quốc Mông Cổ]
[Xem Tiếp Chiến tranh chống quân đế quốc Mông Cổ]
Sau đây là bài minh họa được dùng trong lớp 6 và lớp 7 trường Phan Bội Châu về một vài nét lịch sử áo dài Việt Nam.
[Xem tiếp Lịch sử áo dài]
Trời hồng hồng, sáng trong trong
Ngàn phượng ru nắng ngoài sông
Cành mềm mềm, gió ru êm
Lọc màu mây bích ngọc qua màu duyên
Đàn nhịp nhàng, hát vang vang
Nhạc hòa thơ đón hè sang
Hè về trong khóm trúc mềm đầu bờ
Hè về trong tiếng sáo diều dật dờ
Hè về gieo ánh tơ …
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang
Phá Tam Giang ngày nay đã cạn,
Truông Nhà Hồ, Nội tán cấm nghiêm
[Xin xem tiếp Viet Nam qua Ca Dao]
Sau đây là một số hình ảnh minh hoạ về cảnh trồng lúa và làm nông tại nông thôn Việt Nam xưa và nay. Tài liệu được dùng trong lớp 6 & 7 của trường PBC.
[Xem tiếp CÔNG VIỆC TRỒNG LÚA]
Hà Mai Anh dịch
Năm trước, một chiếc tàu Tây Ban Nha (Spain) dời bến Barcelona để đi Genova. Trên tàu, trừ người Tây Ban Nha (Spanish), còn có một số người Pháp (French), người Ý (Italian), người Thuỵ Sĩ (Swiss), và nhiều người khác nữa. Trong bọn hành khách người ta nhậnthấy một đứa trẻ độ 11 tuổi, ăn mặc nhơm nhếch, đứng riêng một chỗ và nhìn những người kia bằng đôi mắt hầm hầm. Nó nhìn như thế cũng không phải hẳn là không có cớ. Cha mẹ nó là nông dân ở gần Padova, cố nhiên là nghèo túng, hai năm trước vì tham tiền đã cho nó đi ở với một người chủ xiếc rong. Người này dạy nó một vài món nhảy, lộn rồi bắt nó theo sang Pháp và Tây Ban Nha. Nó bị hành hạ luôn tay và ăn uống không đủ.
[Xem tiếp LÒNG YÊU NƯỚC CỦA CẬU BÉ THÀNH PADOVA]
Sau đây là bài sưu tầm về thể thơ lục bát được sử dụng đễ minh hoạ trong các lớp Sáu và lớp Bảy tại trường Việt Ngữ Phan Bội Châu. Bài này có thể được giới thiệu cho các lớp khác bắt đầu học về thể loại thơ này.
[Xem tiếp Thơ Lục Bát]
Nam Quốc Sơn Hà là bài thơ nổi tiếng do tướng Lý Thường Kiệt viết vào năm 1077 như là Bản Tuyên Ngôn Độc lập khẳng định chủ quyền của Đại Việt lúc bấy giờ. Bài thơ này từ xưa tới nay vẫn được công nhận do tướng Lý Thường Kiệt viết vào thời điểm kháng chiến chống quân Tống của Trung Hoa.
Gần đây, có một vài tác giả ở Việt Nam phủ nhận tác giả bài thơ không phải do Lý Thường Kiệt và coi bài thơ này là "khuyết danh". Chúng tôi không chấp nhận giả thuyết này và vẫn xem Lý Thường Kiệt là chính tác giả của vần thơ bất hủ nói trên.
[Xem Nam Quốc Sơn Hà]